Vận dụng 2 trang 78 Toán 11 Tập 1 Chân trời sáng tạo | Giải bài tập Toán lớp 11

368

Với giải Vận dụng 2 trang 78 Toán 11 Tập 1 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 2: Giới hạn của hàm số giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 11. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Toán lớp 11 Bài 2: Giới hạn của hàm số

Vận dụng 2 trang 78 Toán 11 Tập 1: Xét tình huống ở hoạt động khởi động đầu bài học. Gọi x là hoành độ điểm H. Tính diện tích S(x) của hình chữ nhật OHMK theo x. Diện tích này thay đổi như thế nào khi x → 0+ và khi x → +∞.

Lời giải:

Hình chữ nhật OHMK có các kích thước lần lượt là hoành độ và tung độ của điểm M.

Ta có x là hoành độ điểm H nên hoành độ điểm M cũng bằng x và M luôn nằm trên đồ thị y=1x2x>0 nên tọa độ điểm M là x;1x2x>0.

Khi đó diện tích hình chữ nhật OHMK là:x.1x2=1x.

Khi H gần tiến đến gốc tọa độ nghĩa là x dần tiến đến 0+ thì limx0+1x=+.

Khi H tiến xa sang phía bên phải thì x dần tiến tới +∞ thì limx+1x=0

 Lý thuyết Giới hạn vô cực của hàm số tại một điểm

- Cho hàm số y=f(x)xác định trên khoảng (x0;b).

Ta nói hàm số f(x) có giới hạn bên phải là + khi xx0 về bên phải nếu với dãy số (xn) bất kì thỏa mãn x0<xn<b và xnx0 ta có f(xn)+, kí hiệu limxx0+f(x)=+

Ta nói hàm số f(x) ó giới hạn bên phải là  khi xx0 về bên trái nếu với dãy số (xn) bất kì thỏa mãn a<xn<x0 và xnx0 ta có f(xn)+, kí hiệu limxx0f(x)=+

Các giới hạn một bênlimxx0+f(x)=limxx0f(x)= được định nghĩa tương tự.

* Chú ý:

  • limx+xk=+,kZ+.
  • limxxk=+, k là số nguyên dương chẵn.
  • limxxk=, k là số nguyên dương lẻ.
  • limxa+1xa=+,limxa1xa=(aR)

Giới hạn vô cực

Nếu limxx0+f(x)=L0 và limxx0+g(x)=+hoặc limxx0+g(x)=thì limxx0+[f(x).g(x)] được tính như sau:

  (ảnh 1)

Các quy tắc trên vẫn đúng khi thay x0+thành x0(hoặc +,)

Từ khóa :
Toán 11
Đánh giá

0

0 đánh giá