Tailieumoi.vn giới thiệu Giải bài tập Toán lớp 11 Bài 1: Dãy số chi tiết sách Toán 11 Tập 1 Chân trời sáng tạo giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Toán 11. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Toán lớp 11 Bài 1: Dãy số
Hoạt động khởi động trang 45 Toán 11 Tập 1:
Gọi u1; u2; u3; ...; un lần lượt là diện tích các tình huống có độ dài cạnh là 1; 2; 3; ...; n. Tính u3 và u4.
Lời giải:
u3 và u4 lần lượt là diện tích của các hình vuông có cạnh bằng 3 và 4. Do đó ta có:
u3 = 32 = 9; u4 = 42 = 16.
1. Dãy số là gì?
Hoạt động khám phá 1 trang 45 Toán 11 Tập 1: Cho hàm số:
u: N* R
n u(n) = n2.
Tính u(1), u(2), u(50), u(100).
Lời giải:
Ta có:
u(1) = 12 = 1;
u(2) = 22 = 4;
u(50) = 502 = 2 500;
u(100) = 1002 = 10 000.
Hoạt động khám phá 2 trang 46 Toán 11 Tập 1: Cho hàm số:
v: {1;2;3;4;5} R
n v(n) = 2n.
Tính v(1), v(2), v(3), v(4), v(5).
Lời giải:
Ta có:
v(1) = 2.1 = 2;
v(2) = 2.2 = 4;
v(3) = 2.3 = 6;
v(4) = 2.4 = 8;
v(5) = 2.5 = 10.
Thực hành 1 trang 46 Toán 11 Tập 1: Cho dãy số:
u: N* R
n un = n3.
a) Hãy cho biết dãy số trên là hữu hạn hay vô hạn.
b) Viết năm số hạng đầu tiên của dãy số đã cho.
Lời giải:
a) Dãy số trên là dãy số vô hạn.
b) Năm số hạng đầu tiên của dãy số đã cho là:
u(1) = 13 = 1;
u(2) = 23 = 8;
u(3) = 33 = 27;
u(4) = 43 = 64;
u(5) = 53 = 125.
Vận dụng 1 trang 46 Toán 11 Tập 1: Cho 5 hình tròn theo thứ tự có bán kính 1; 2; 3; 4; 5.
a) Viết dãy số chỉ diện tích của 5 hình tròn này.
b) Tìm số hạng đầu và số hạng cuối của dãy số trên.
Lời giải:
a) Dãy số chỉ diện tích của 5 hình tròn này là:
v: {1;2;3;4;5} R
n v(n) = n2.
b) Số hạng đầu của dãy số là: v(1) = π.12 = π.
Số hạng cuối của dãy số là: v(5) = π.52 = 25π.
2. Cách xác định dãy số
+) a1 = 0; a2 = 1; a3 = 2; a4 = 3; a5 = 4.
+) bn = 2n.
+)
+) dn là chu vi của đường tròn có bán kính n.
Tính bốn số hạng đầu tiên của các dãy số trên.
Lời giải:
+) Bốn số hạng đầu của dãy (an) là: a1 = 0; a2 = 1; a3 = 2; a4 = 3.
+) Bốn số hạng đầu của dãy (bn) là:
b1 = 2.1 = 2;
b2 = 2.2 = 4;
b3 = 2.3 = 6;
b4 = 2.4 = 8.
+) Bốn số hạng đầu của dãy (Cn) là:
c1 = 1;
c2 = c1 + 1 = 1 + 1 = 2;
c3 = c2 + 1 = 2 + 1 = 3;
c4 = c3 + 1 = 3 + 1 = 4.
+) dn là chu vi của đường tròn có bán kính n được xác định bởi công thức: dn = 2πn.
Khi đó bốn số hạng đầu của dãy (dn) là:
d1 = 2π.1 = 2π;
d2 = 2π.2 = 4π;
d3 = 2π.3 = 6π;
d4 = 2π.4 = 8π.
Thực hành 2 trang 47 Toán 11 Tập 1: Cho dãy số (un) xác định bởi:
a) Chứng minh u2 = 2.3; u3 = 22.3; u4 = 23.3.
b) Dự đoán công thức số hạng tổng quát của dãy số (un).
Lời giải:
a) Ta có:
n = 2 ≥ 1 nên u2 = 2.u1 = 2.3.
n = 3 ≥ 1 nên u3 = 2.u2 = 2.(2.3) = 22. 3.
n = 4 ≥ 1 nên u4 = 2.u3 = 2.(22.3) = 23. 3.
b) Dự đoán công thức tổng quát của dãy số (un) là un = 2n – 1.3.
a) Viết công thức số hạng tổng quát un.
b) Viết hệ thức truy hồi.
Lời giải:
a) Ta có u1 = 14, khi đó:
u2 = 14 + 1 = 15;
u3 = 15 + 1 = 14 + 2.1;
u4 = 14 + 3.1
Khi đó công thức tổng quát của dãy số (un) là: un = 14 + (n – 1).1.
b) Hệ thức truy hồi của dãy số (un) là:
3. Dãy số tăng, dãy số giảm
a) So sánh an và an + 1, ∀n ∈ ℕ*.
b) So sánh bn và bn + 1, ∀n ∈ ℕ*.
Lời giải:
a) Ta có: an = 3n + 1, an + 1 = 3(n + 1) + 1 = 3n + 4
Vì n ∈ ℕ* nên 3n + 4 > 3n + 1 hay an + 1 > an.
b) Ta có: bn = – 5n, bn + 1 = – 5(n + 1) = – 5n – 5
Vì n ∈ ℕ* nên – 5n – 5 < – 5n hay bn – 1 < bn.
Thực hành 3 trang 48 Toán 11 Tập 1: Xét tính tăng, giảm của các dãy số sau:
a) (un) với ;
b) (xn) với ;
c) (tn) với tn = (– 1)n . n2.
Lời giải:
a) Ta có: (un) với
Xét hiệu
.
Suy ra un+1 > un, ∀n ∈ ℕ*.
Vậy dãy số (un) là dãy số tăng.
b) Ta có:
Xét hiệu
.
Suy ra xn+1 < xn, ∀n ∈ ℕ*.
Vậy dãy số (xn) là dãy số giảm.
c) Ta có: tn+1 = (– 1)n+1 . (n + 1)2
Xét hiệu: tn+1 – tn = (– 1)n+1 . (n + 1)2 – ( – 1)n.n2
Với n chẵn:
tn+1 – tn = 0 – (n + 1)2 – n2 < 0, ∀n ∈ ℕ*.
Suy ra tn+1 < tn, ∀n ∈ ℕ*.
Vì vậy dãy số (tn) là dãy số giảm.
Với n lẻ:
tn+1 – tn = (n + 1)2 + n2 > 0, ∀n ∈ ℕ*.
Suy ra tn+1 > tn, ∀n ∈ ℕ*.
Vì vậy dãy số (tn) là dãy số tăng.
a) Gọi u1 = 25 là số cột gỗ có ở hàng dưới cùng của chồng cột gỗ, un là số cột gỗ có ở hàng thứ n tính từ dưới lên trên. Xét tính tăng, giảm của dãy số này.
b) Gọi vt = 14 là số cột gỗ có ở hàng trên cùng của chồng cột gỗ, vn là số cột gỗ có ở hàng thứ n tính từ trên xuống dưới. Xét tính tăng, giảm của dãy số này.
Lời giải:
a) (un) là số cột gỗ có ở hàng thứ n tính từ dưới lên trên nên (un) là dãy số giảm.
b) (vn) là số cột gỗ có ở hàng thứ n tính từ trên xuống dưới nên (vn) là dãy số tăng.
4. Dãy số bị chặn
Lời giải:
Vì n ∈ ℕ* nên n > 0 do đó > 0 hay un > 0.
Vì n ∈ ℕ* nên n ≥ 1 do đó = 1 hay un ≤ 1.
Do đó 0 < un ≤ 1.
Thực hành 4 trang 49 Toán 11 Tập 1: Xét tính bị chặn của các dãy số sau:
a) (an) với ;
b) (bn) với .
Lời giải:
a) Vì nên , ∀n ∈ ℕ*.
Do đó dãy số (an) bị chặn trên và chặn dưới.
Vì vậy dãy số (an) bị chặn.
b) Ta có:
Vì n ∈ ℕ* nên nên hay bn < 1.
Vì n ∈ ℕ* nên hay bn > 0.
Suy ra 0 < bn < 1. Do đó (bn) là dãy bị chặn trên và chặn dưới.
Vì vậy dãy số (bn) bị chặn.
Bài tập
Bài 1 trang 50 Toán 11 Tập 1: Tìm u2, u3 và dự đoán công thức số hạng tổng quát của un dãy số:
Lời giải:
Ta có: n = 2 ≥ 1 nên .
n = 3 ≥ 1 nên .
n = 4 ≥ 1 nên .
n = 5 ≥ 1 nên .
Dự đoán công thức số hạng tổng quát un của dãy số là: .
Lời giải:
Ta có:
Dự đoán công thức tổng quát:
Bài 3 trang 50 Toán 11 Tập 1: Xét tính tăng, giảm của dãy số (yn) với .
Lời giải:
Ta có: .
Xét hiệu
.
Suy ra yn+1 > yn, ∀n ∈ ℕ*.
Vậy dãy số (yn) tăng.
Bài 4 trang 50 Toán 11 Tập 1: Xét tính bị chặn của các dãy số sau:
a) (an) với ;
b) (un) với .
Lời giải:
a) Vì và nên
Do đó
Suy ra dãy số (an) bị chặn.
b) Ta có:
Vì n ∈ ℕ* nên n ≥ 1 do đó ta có: n + 2 ≥ 3
.
Mặt khác n ∈ ℕ* nên n > 0 do đó khi đó un < 6.
Suy ra nên dãy số bị chặn trên và chặn dưới.
Vì vậy dãy số (un) bị chặn.
Bài 5 trang 50 Toán 11 Tập 1: Cho dãy số (un) với . Chứng minh (un) là dãy số tăng và bị chặn.
Lời giải:
Ta có:
Vì n ∈ ℕ* nên n ≥ 1 do đó ta có: n + 1 ≥ 2
Mặt khác n ∈ ℕ* nên n > 0 do đó khi đó un < 2.
Suy ra nên dãy số bị chặn trên và chặn dưới.
Vì vậy dãy số (un) bị chặn.
Ta có:
Xét hiệu:
Suy ra un+1 > un nên dãy số (un) tăng.
Vậy dãy số (un) tăng và bị chặn.
Bài 6 trang 50 Toán 11 Tập 1: Cho dãy số (un) với . Tìm các giá trị của a để:
a) (un) là dãy số tăng;
b) (un) là dãy số giảm.
Lời giải:
Ta có:
Xét hiệu:
Vì n ∈ ℕ* nên (n + 1)(n + 2) > 0 nên dấu của hiệu un+1 – un phụ thuộc vào dấu của biểu thức a – 2.
a) Để (un) là dãy số tăng thì un+1 – un > 0 nên a – 2 > 0 ⇔ a > 2.
b) Để (un) là dãy số giảm thì un+1 – un < 0 nên a – 2 < 0 ⇔ a < 2.
Lời giải:
Độ dài cạnh của hình vuông số 1 là: 1;
Độ dài cạnh của hình vuông số 2 là: 1;
Độ dài cạnh của hình vuông số 3 là: 2;
Độ dài cạnh của hình vuông số 4 là: 3;
Độ dài cạnh của hình vuông số 5 là: 5;
Độ dài cạnh của hình vuông số 6 là: 8;
Độ dài cạnh của hình vuông số 7 là: 13;
Độ dài cạnh của hình vuông số 8 là: 21.
Ta có dãy số: 1; 1; 2; 3; 5; 8; 13; 21.
Nhận xét: Dãy số trên có đặc điểm là:
Trong ba số hạng liên tiếp, số hạng thứ ba bằng tổng hai số hạng đầu.
Video bài giảng Toán 11 Bài 1: Dãy số - Chân trời sáng tạo
Xem thêm các bài giải SGK Toán lớp 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Dãy số
1. Định nghĩa dãy số
- Hàm số u xác định trên tập các số nguyên dương được gọi là một dãy số vô hạn (gọi tắt là dãy số), nghĩa là
Dãy số trên được kí hiệu là .
- Dãy số được viết dưới dạng khai triển
- Số là số hạng đầu; là số hạng thứ n và gọi là số hạng tổng quát của dãy số.
*Chú ý: Nếu thì được gọi là dãy số không đổi.
Mỗi hàm số u xác định trên tập được gọi là một dãy số hữu hạn.Dạng khai triển của dãy số hữu hạn là .
Trong đó, số gọi là số hạng đầu, là số hạng cuối.
2. Cách cho một dãy số
Một dãy số có thể cho bằng:
- Liệt kê các số hạng (với các dãy hữu hạn).
- Công thức của số hạng tổng quát .
- Phương pháp truy hồi:
+) Cho số hạng thứ nhất (hoặc một vài số hạng đầu tiên)
+) Cho một công thức tính theo (hoặc theo vài số hạng đứng ngay trước nó).
- Phương pháp mô tả.
3. Dãy số tăng, dãy số giảm
Dãy số được gọi là dãy số tăng nếu ta có .
Dãy số được gọi là dãy số giảm nếu ta có .
4. Dãy số bị chặn
Dãy số được gọi là bị chặn trên nếu số M sao cho .
Dãy số được gọi là bị chặn dưới nếu số m sao cho .
Dãy số được gọi là bị chặn nếu nó vừa bị chặn trên vừa bị chặn dưới, tức là tồn tại các số m, M sao cho .