Với giải Bài 1 trang 50 Hóa học lớp 11 Cánh diều chi tiết trong Bài 7: Sulfuric acid và muối sulfate giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Hóa học 11. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Hóa học lớp 11 Bài 7: Sulfuric acid và muối sulfate
Bài 1 trang 50 Hoá học 11:a) Tính thể tích dung dịch H2SO498% (D = 1,84 g mL-1) cần dùng để pha chế thành 500 mL dung dịch H2SO40,05 M.
b) Tính thể tích dung dịch H2SO40,05 M cần dùng để trung hoà 10 mL dung dịch NaOH có pH = 13.
Lời giải:
a) Số mol H2SO4có trong dung dịch cần pha chế là:
n = 0,5.0,05 = 0,025 mol;
Khối lượng dung dịch H2SO498% cần dùng để pha chế là:
Thể tích dung dịch H2SO498% cần dùng để pha chế là:
b) Dung dịch NaOH có pH = 13
Phản ứng trung hoà:
H++ OH−→ H2O
Bài tập vận dụng:
Câu 1. Để nhận biết anion có trong dung dịch K2SO4, không thể dùng thuốc thử nào sau đây?
A. Ba(OH)2.
B. BaCl2.
C. Ba(NO3)2.
D. MgCl2.
Đáp án đúng là: D
MgCl2 không tác dụng với K2SO4 do đó không thể dùng MgCl2 để nhận ra ion
Câu 2. Nhóm gồm tất cả các kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng nhưng không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng là
A. Hg, Ag, Cu.
B. Al, Fe, Cr.
C. Ag, Fe, Pt.
D. Al, Cu, Au.
Đáp án đúng là: A
Hg, Ag, Cu đứng sau H trong dãy hoạt động hoá học của kim loại nên không tác dụng với H2SO4 loãng; Tuy nhiên Hg, Ag, Cu tác dụng được với H2SO4 đặc.
Câu 3. Cho phản ứng: H2SO4 + Fe → Fe2(SO4)3 + H2O + SO2
Số phân tử H2SO4 bị khử và số phân tử H2SO4 tạo muối của phản ứng sau khi cân bằng là
A. 6 và 3.
B. 3 và 6.
C. 6 và 6.
D.3 và 3.
Đáp án đúng là: D
6H2SO4 + 2Fe → Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2
Vậy số phân tử H2SO4 bị khử và số phân tử H2SO4 tạo muối của phản ứng sau khi cân bằng là 3 và 3.
Xem thêm lời giải bài tập Hóa học lớp 11 Cánh diều hay, chi tiết khác: