Với giải Bài 5 trang 19 Hóa học lớp 11 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 2: Cân bằng trong dung dịch nước giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Hóa học 11. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Hóa học lớp 11 Bài 2: Cân bằng trong dung dịch nước
Bài 5 trang 19 Hóa học 11:Ở các vùng quê, người dân thường dùng phèn chua để làm trong nước nhờ ứng dụng của phản ứng thuỷ phân ion Al3+. Giải thích. Chất hay ion nào là acid, là base trong phản ứng thuỷ phân Al3+?
Lời giải:
Phèn chua hay phèn nhôm – kali có công thức: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
Khi hoà tan phèn chua trong nước phân li ra ion Al3+:
Ion Al3+dễ bị thuỷ phân trong nước tạo thành Al(OH)3không tan ở dạng keo kéo theo các chất bẩn lơ lửng trong nước lắng xuống do đó có tác dụng làm trong nước.
Phương trình phản ứng thuỷ phân: Al3++ 3H2O⇌Al(OH)3↓ + 3H+.
Trong phản ứng thuỷ phân Al3+đóng vai trò là acid.
Bài tập vận dụng:
Câu 1. Trong dung dịch acetic acid (bỏ qua sự phân li của H2O) có những phần tử nào?
A. H+, CH3COO−.
B. H+, CH3COO−, H2O.
C. CH3COOH, H+, CH3COO−, H2O.
D. CH3COOH, CH3COO−, H+.
Đáp án đúng là: D
CH3COOH là chất điện li yếu.
Trong dung dịch acetic acid (bỏ qua sự phân li của H2O) có những phần tử: CH3COOH, H+, CH3COO−, H2O.
Câu 2. Cho phương trình:
Trong phản ứng thuận, theo thuyết Bronsted – Lowry chất nào là acid?
A. CH3COOH.
B. H2O.
C. CH3COO−.
D. H3O+.
Đáp án đúng là: A
Trong phản ứng thuận, CH3COOH là acid do nhường H+.
Câu 3. Trong phản ứng sau đây:
Những chất nào đóng vai trò là base theo thuyết Bronsted – Lowry?
A.
B.
C. H2O và OH−.
D.
Đáp án đúng là: A
Trong phản ứng thuận, là base; trong phản ứng nghịch OH− là base.
Xem thêm lời giải bài tập Hóa học lớp 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác: