Với giải Thực hành 6 trang 20 Toán lớp 10 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 2: Tập hợp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 10. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Toán lớp 10 Bài 2: Tập hợp
Thực hành 6 trang 20 Toán lớp 10: Dùng các kí hiệu đoạn, khoảng, nửa khoảng để viết các tập hợp sau đây:
a)
b)
c)
d)
e)
g)
Phương pháp giải:
Lời giải:
a) Khoảng
b) Đoạn
c) Nửa khoảng
d) Nửa khoảng
e) Khoảng
g) Nửa khoảng
Lý thuyết Một số tập con của tập hợp số thực
- Ta thường sử dụng các tập con của tập số thực sau đây (a và b là các số thực, a < b):
Tên gọi và kí hiệu |
Tập hợp |
Biểu diễn trên trục số |
Tập số thực (-∞; +∞) |
ℝ |
|
Đoạn [a; b] |
{x ∈ ℝ | a ≤ x ≤ b} |
|
Khoảng (a; b) |
{x ∈ ℝ | a < x < b} |
|
Nửa khoảng [a; b) |
{x ∈ ℝ | a ≤ x < b} |
|
Nửa khoảng (a; b] |
{x ∈ ℝ | a < x ≤ b} |
|
Nửa khoảng (-∞; a] |
{x ∈ ℝ | x ≤ a} |
|
Nửa khoảng [a; +∞) |
{x ∈ ℝ | x ≥ a} |
|
Khoảng (-∞; a) |
{x ∈ ℝ | x < a} |
|
Khoảng (a; +∞) |
{x ∈ ℝ | x > a} |
|
- Trong các kí hiệu trên, kí hiệu - ∞ đọc là âm vô cực (âm vô cùng), kí hiệu + ∞ đọc là dương vô cực (dương vô cùng).
Ví dụ 6.
Cho x thỏa mãn 2 < x ≤ 6 thì ta kí hiệu x ∈ (2; 6].
Cho x thỏa mãn x ≥ 7 thì ta kí hiệu x ∈ [7; +∞).
Xem thêm các bài giải Toán lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Thực hành 1 trang 16 Toán lớp 10: a) Lấy ba ví dụ về tập hợp và chỉ ra một số phần tử của chúng...
Thực hành 5 trang 19 Toán lớp 10: Viết tất cả các tập con của tập hợp ...
Bài 1 trang 20 Toán lớp 10: Viết các tập hợp sau đây dưới dạng liệt kê các phần tử:...
Bài 2 trang 21 Toán lớp 10: Viết các tập hợp sau đây dưới dạng liệt kê các phần tử:...
Bài 4 trang 21 Toán lớp 10: Hãy viết tất cả các tập con của tập hợp ...
Xem thêm các bài giải SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 3: Các phép toán trên tập hợp
Bài 1: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn