Thực hành 4 trang 19 Toán 10 Tập 1 | Chân trời sáng tạo Giải Toán lớp 10

2.9 K

Với giải Thực hành 4 trang 19 Toán lớp 10 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 2: Tập hợp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 10. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Toán lớp 10 Bài 2: Tập hợp

Thực hành 4 trang 19 Toán lớp 10: Trong mỗi cặp tập hợp sau đây, tập hợp nào là tập con của tập hợp còn lại? Chúng có bằng nhau không?

a) A={3;3} và B={xR|x23=0}

b) C là tập hợp các tam giác đều và D là tập hợp các tam giác cân;

c) E={xN|x là ước của 12} và F={xN|x là ước của 24}.

Viết tất cả các tập con của tập hợp A={a;b}.

Phương pháp giải:

AB nếu mọi phần tử của A đều là phần tử của B.

A=B nếu AB và BA

Lời giải:

a) A là tập con củ B vì:

 3R thỏa mãn (3)23=0, nên 3B

3R thỏa mãn (3)23=0, nên 3B

Lại có: x23=0x=±3 nên B={3;3}.

Vậy A = B.

b) C là tập hợp con của D vì: Mỗi tam giác đều đều là một tam giác cân.

CD vì có nhiều tam giác cân không là tam giác đều, chẳng hạn: tam giác vuông cân.

c) E là tập con của F vì 2412 nên các ước nguyên dương của 12 đều là ước nguyên dương của 24.

EF vì 24Fnhưng 24E

Lý thuyết Tập con và hai tập hợp bằng nhau

- Cho hai tập hợp A và B. Nếu mọi phần tử của A đều là phần tử của B thì ta nói tập hợp A là tập con của tập hợp B và kí hiệu A  B (đọc là A chứa trong B), hoặc B  A (đọc là B chứa A).

Nhận xét:

+ A  A và   A với mọi tập hợp A.

+ Nếu A không phải là tập con của B thì ta kí hiệu A  B (đọc là A không chứa trong B hoặc B không chứa A).

+ Nếu A  B hoặc B  A thì ta nói A và B có quan hệ bao hàm.

- Trong toán học, người ta thường minh họa một tập hợp bằng một hình phẳng được bao quanh bởi một đường cong kín, gọi là biểu đồ Ven.

Chú ý: Giữa các tập hợp số quen thuộc (tập số tự nhiên, tập số nguyên, tập số hữu tỉ, tập số thực), ta có quan hệ bao hàm:  ℕ  ℤ  ℚ  ℝ.

Ví dụ 4. Cho tập hợp T = {2; 3; 5}; S = {2; 3; 5; 7; 9}; M = {2; 3; 4; 5}.

+ Tập hợp T là tập con của tập hợp S vì tất cả phần tử của T đều có trong phần tử của S.

+ Tập hợp M không là tập hợp con của tập hợp S vì tập M có phần tử 4 không thuộc S.

- Hai tập hợp A và B được gọi là bằng nhau, kí hiệu A = B, nếu A  B và B  A.

Ví dụ 5. Cho 2 tập hợp: T = {n  ℕ | n  9, 7 < n < 14} và S = {n  ℕ | n  3, 8 < n < 10}.

Tìm các phần tử của T và S ta có T = {9} và S = {9} nên T = S.

Xem thêm các bài giải Toán lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Thực hành 1 trang 16 Toán lớp 10: a) Lấy ba ví dụ về tập hợp và chỉ ra một số phần tử của chúng...

Thực hành 2 trang 18 Toán lớp 10: Viết tập hợp sau đây dưới dạng liệt kê các phần tử và tìm số phần tử của mỗi tập hợp đó:...

Thực hành 3 trang 18 Toán lớp 10: Viết các tập hợp sau đây dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử:...

HĐ Khám phá trang 18 Toán lớp 10: Trong mỗi trường hợp sau đây, các phần tử của tập hợp A có thuộc tập hợp B không? Hãy giải thích...

Thực hành 5 trang 19 Toán lớp 10: Viết tất cả các tập con của tập hợp A=a;b...

Vận dụng trang 20 Toán lớp 10: Bạn An khẳng định rằng: Với các tập hợp A, B, C bất kì, nếu AB và BC thì AC. Khẳng định của bạn An có đúng không? Hãy giải thích bằng cách sử dụng biểu đồ Ven...

Thực hành 6 trang 20 Toán lớp 10: Dùng các kí hiệu đoạn, khoảng, nửa khoảng để viết các tập hợp sau đây:..

Bài 1 trang 20 Toán lớp 10: Viết các tập hợp sau đây dưới dạng liệt kê các phần tử:...

Bài 2 trang 21 Toán lớp 10: Viết các tập hợp sau đây dưới dạng liệt kê các phần tử:...

Bài 3 trang 21 Toán lớp 10: Trong mỗi cặp tập hợp sau đây, tập hợp nào là tập con của tập còn lại? Chúng có bằng nhau không?...

Bài 4 trang 21 Toán lớp 10: Hãy viết tất cả các tập con của tập hợp B=0;1;2...

Bài 5 trang 21 Toán lớp 10: Dùng các kí hiệu đoạn, khoảng, nửa khoảng để viết các tập hợp sau đây:...

Xem thêm các bài giải SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Bài 1: Mệnh đề

Bài 2: Tập hợp

Bài 3: Các phép toán trên tập hợp

Bài tập cuối chương 1

Bài 1: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn

Đánh giá

0

0 đánh giá