HĐ 2 trang 74 Toán 7 Tập 1 | Chân trời sáng tạo Giải toán lớp 7

1.8 K

Với giải HĐ 2 trang 74 Toán lớp 7 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 2: Tia phân giác giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 7. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Toán lớp 7 Bài 2: Tia phân giác

HĐ 2 trang 74 Toán lớp 7: Trong Hình 5, nếu tia Oz là tia phân giác của xOy^ thì số đo của xOy^ bằng bao nhiêu?

Phương pháp giải:

Nếu tia Oz là tia phân giác của xOy^ thì xOz^=zOy^ và xOy^=xOz^+zOy^

Lời giải:

Vì tia Oz là tia phân giác của xOy^ nên xOz^=zOy^ và xOy^=xOz^+zOy^

Như vậy, yOz^=32 nên xOy^=xOz^+zOy^ = 32+32=64

Chú ý: 

Nếu tia Oz là tia phân giác của xOy^ thì xOz^=zOy^=12.xOy^

Lý thuyết Cách vẽ tia phân giác

Ta có thể dùng thước đo góc để vẽ tia phân giác của một góc.

Ví dụ: Vẽ tia phân giác của xOy^=600.

Hướng dẫn giải

- Ta vẽ góc xOy^=600.

- Ta có xOz^=yOz^ và xOz^+yOz^=600 nên suy ra xOz^=6002=300.

- Dùng thước đo góc vẽ tia Oz đi qua một điểm trong của xOy^ sao cho xOz^=300.

- Ta được tia Oz là tia phân giác của xOy^.

Lý thuyết Toán 7 Chân trời sáng tạo Bài 2: Tia phân giác (ảnh 2)

Chú ý: Ta gọi đường thẳng chứa tia phân giác của một góc là đường phân giác của góc đó.

Ví dụ:

Lý thuyết Toán 7 Chân trời sáng tạo Bài 2: Tia phân giác (ảnh 3)

Tia Ot là tia phân giác của xOy^.

Khi đó đường thẳng zt gọi là đường phân giác của xOy^.

Xem thêm các bài giải Toán lớp 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Câu hỏi mở đầu trang 73 Toán lớp 7Khi làm con diều như hình bên thì tia DB nằm ở vị trí nào của ?...

HĐ 1 trang 73 Toán lớp 7: Vẽ xOy^ lên một tờ giấy như trong hình 1a. Gấp giấy sao cho cạnh Oy trùng với cạnh Ox. Nếp gấp cho ta vị trí của tia Oz. Theo em, tia Oz đã chia xOy^ thành hai góc như thế nào?...

Thực hành 1 trang 73 Toán lớp 7: Tìm tia phân giác của các góc: AOC^ và COB^ trong hình 3...

Vận dụng 1 trang 74 Toán lớp 7: Em hãy cho biết khi cân thăng bằng thì kim ở vị trí nào của AOB^(Hình 4)...

Thực hành 2 trang 74 Toán lớp 7: Vẽ một góc có số đo bằng 60° rồi vẽ tia phân giác của góc đó...

Vận dụng 2 trang 74 Toán lớp 7: Hãy vẽ một góc bẹt AOB^ rồi vẽ tia phân giác của góc đó...

Bài 1 trang 75 Toán lớp 7: a) Trong Hình 8, tìm tia phân giác của góc ABC^ADC^...

Bài 2 trang 75 Toán lớp 7: a) Vẽ xOy^ có số đo là 110°...

Bài 3 trang 75 Toán lớp 7: Cho đường thẳng MN, PQ cắt nhau tại A và tạọ thành PAM^=33° (Hình 9)...

Bài 4 trang 75 Toán lớp 7: Cho đường thẳng xy đi qua điểm O. Vẽ tia Oz sao cho xOz^=135°. Vẽ tia Ot sao cho yOt^=90° và zOt^=135°. Gọi Ov là tia phân giác của xOt^. Các góc xOv^ và yOz^ có phải là hai góc đối đỉnh không? Vì sao?...

Bài 5 trang 75 Toán lớp 7: Vẽ hai góc kề bù xOy^yOz^ biết xOy^=142°. Gọi Oz là tia phân giác của xOy^. Tính x'Oz^...

Bài 6 trang 75 Toán lớp 7: Vẽ hai góc kề bù xOy^yOx'^ biết xOy^=120°. Gọi Oz là tia phân giác của xOy^, Oz’ là tia phân giác của yOx'^. TínhzOy^, yOz'^, zOz'^...

Bài 7 trang 75 Toán lớp 7: Vẽ góc bẹt xOy^. Vẽ tia phân giác Oz của góc đó. Vẽ tia phân giác Ot của xOz^. Vẽ tia phân giác Ov của zOy^ . Tính tOv^... 

Xem thêm các bài giải SGK Toán lớp 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết:

Bài 1: Các góc ở vị trí đặc biệt

Bài 2: Tia phân giác

Bài 3: Hai đường thẳng song song

Bài 4: Định lí và chứng minh một định lí

Bài 5: Hoạt động thực hành và trải nghiệm: Vẽ hai đường song song và đo góc bằng phần mềm GeoGebra

Đánh giá

0

0 đánh giá