Vở thực hành Toán 7 Bài 2 (Chân trời sáng tạo): Tia phân giác

1 K

Với giải vở thực hành Toán 7 Bài 2: Tia phân giác sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong VTH Toán 7. Mời các bạn đón xem:

Giải VTH Toán lớp 7 Bài 2: Tia phân giác

Câu 1 trang 53 vở thực hành Toán 7 Tập 1: Quan sát hình vẽ và gọi tên tia phân giác của góc CAD^.

Quan sát hình vẽ và gọi tên tia phân giác của góc CAD

A. AD;

B. AE;

C. AF;

D. AD.

Lời giải:

Quan sát hình vẽ ta thấy tia AF nằm giữa tia AD và AC và DAF^=CAF^ nên tia phân giác của góc CAD^ là tia AF.

Đáp án đúng là C.

Câu 2 trang 53 vở thực hành Toán 7 Tập 1: Hai tia phân giác của hai góc kề bù sẽ tạo với nhau một góc có giá trị là:

A. 180o;

B. 90o;

C. 60o;

D. 45o.

Lời giải:

Hai tia phân giác của hai góc kề bù sẽ tạo với nhau một góc có giá trị là

Ta có xOz^  yOz^ là hai góc kề bù; Om là tia phân giác của góc xOz^, On là tia phân giác của góc yOz^.

Khi đó: O1^=O2^=12xOz^; O3^=O4^=12yOz^

 O2^+O3^=12xOz^+zOy^

 xOz^+zOy^ = 180° (hai góc kề bù)

 xOz^+zOy^ hay mOn^=90°.

Đáp án đúng là: B

Bài 1 trang 54 vở thực hành Toán 7 Tập 1: Cho ví dụ về hình ảnh của tia phân giác trong thực tế cuộc sống và trao đổi với bạn của em.

Lời giải:

Hình ảnh tia phân giác trong cuộc sống:

+) Hình ảnh kim chỉ thị khi cân thăng bằng

Cho ví dụ về hình ảnh của tia phân giác trong thực tế cuộc sống và trao đổi với bạn của em

+) Hình ảnh thanh khung tre trên cánh diều, trục thẳng đứng là phân giác của hai góc của tứ giác làm thân diều:

Cho ví dụ về hình ảnh của tia phân giác trong thực tế cuộc sống và trao đổi với bạn của em

Cho ví dụ về hình ảnh của tia phân giác trong thực tế cuộc sống và trao đổi với bạn của em

- Hình ảnh bánh chưng khi được cắt ra, đường cắt theo đường chéo của hình vuông (hình dạng của bánh) là tia phân giác của mỗi góc bánh:

Cho ví dụ về hình ảnh của tia phân giác trong thực tế cuộc sống và trao đổi với bạn của em

Bài 2 trang 54 vở thực hành Toán 7 Tập 1: Cho góc  = 120o với tia phân giác AD. Tia AE là phân giác của góc . Xác định giá trị của các góc ,  tia AD có phải là phân giác của góc  hay không?

Lời giải:

Cho góc BAC = 120 độ với tia phân giác AD. Tia AE là phân giác của góc DAC

Ta có AD là tia phân giác của góc BAC^ suy ra CAD^=BAD^=12BAC^=12.120°=60°.

AE là tia phân giác của góc CAD^ suy ra CAE^=EAD^=12CAD^=12.60°=30°.

 CAE^, EAB^ có AE là cạnh chung và không có điểm trong chung nên CAE^, EAB^ là hai góc kề nhau.

Ta có CAE^ + EAB^ = 120o suy ra EAB^ = 120o  CAE^ = 120o – 30o = 90o.

Ta có EAD^, DAB^ có AD là cạnh chung và không có điểm trong chung nên EAD^, DAB^ là hai góc kề nhau.

Nên EAD^ + DAB^ = EAB^ suy ra DAB^ = EAB^  EAD^= 90° – 30° = 60°.

 EAD^ < DAB^ nên AD không là tia phân giác của góc EAB^.

Bài 3 trang 54 vở thực hành Toán 7 Tập 1: Cho góc  = 140o. Dựng các tia AD, AE nằm giữa hai tia AB và AC sao cho  = 70o,  = 35o. Em có nhận xét gì về vai trò của tia AE đối với góc ? Hãy kiểm tra so sánh kết quả của em với các bạn cùng lớp.

Lời giải:

Cho góc góc BAC = 140 độ. Dựng các tia AD, AE nằm giữa hai tia AB và AC sao cho góc DAB = 70 độ, góc CAE = 35 độ

Vì tia AD nằm giữa hai tia AB và AC nên hai góc DAB^, DAC^ có AD là cạnh chung và không có điểm trong chung. Do đó hai góc DAB^, DAC^ là hai góc kề nhau suy ra DAB^+DAC^=BAC^.

Suy ra DAB^+DAC^=BAC^ = BAC^DAB^ = 140° – 70° = 70°.

 CAE^<CAD^ (35° < 70°) nên tia AE nằm giữa hai tia AC và AD. Khi đó hai góc DAE^, EAC^ có AE là cạnh chung và không có điểm trong chung nên hai góc DAE^, EAC^ là hai góc kề nhau suy ra DAE^+EAC^=DAC^.

Suy ra DAE^=DAC^EAC^=70°35°=35°

Vì vậy DAE^ = DAE^ = 35o và tia AE nằm giữa tia AC và AD nên AE là tia phân giác của góc DAC^.

Bài 4 trang 54 vở thực hành Toán 7 Tập 1: Cho tam giác ABC bất kì. Lần lượt vẽ các tia phân giác AE, BF, CG của các góc BAC^, ABC^, ACB^. Hãy nhận xét về số giao điểm giữa ba đường phân giác vừa dựng được. Hãy kiểm tra so sánh nhận xét của em với các bạn cùng lớp.

Lời giải:

Cho tam giác ABC bất kì. Lần lượt vẽ các tia phân giác AE, BF, CG của các góc

Ba đường phân giác AE, BF, CG cắt nhau tại một điểm.

Đánh giá

0

0 đánh giá