Với giải Bài 6.38 trang 18 SBT Toán lớp 7 Kết nối tri thức chi tiết trong Ôn tập cuối chương 6 giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 7. Mời các bạn đón xem:
Giải sách bài tập Toán lớp 7 Ôn tập cuối chương 6
Bài 6.38 trang 18 SBT Toán 7 Tập 2: Cho biết hai đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau và các giá trị được cho trong bảng sau:
x |
−1,5 |
? |
2,4 |
4 |
? |
y |
? |
6 |
−1,25 |
? |
0,5 |
Hãy xác định hệ số tỉ lệ. Từ đó, thay dấu “?” trong bảng bằng số thích hợp.
Lời giải:
Từ bảng trên ta thấy x = 2,4 thì y =−1,25 nên ta có xy = 2,4.(−1,25) = −3 nên .
Hoặc .
Vậy y và x tỉ lệ nghich với nhau với hệ số tỉ lệ là −3
Từ bảng trên ta thay các dấu “?” thành các số phù hợp :
Khi x = −1,5 thì .
Khi y = 6 thì .
Khi x = 4 thì .
Khi y = 0,5 thì .
Ta được bảng:
x |
−1,5 |
– 0,5 |
2,4 |
4 |
– 6 |
y |
2 |
6 |
−1,25 |
– 0,75 |
0,5 |
Xem thêm các bài giải SBT Toán 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 1 trang 16 SBT Toán 7 Tập 2: Phát biểu nào sau đây là sai?...
Bài 2 trang 16 SBT Toán 7 Tập 2: Cho dãy tỉ số bằng nhau . Phát biểu nào sau đây là đúng?...
Bài 3 trang 16 SBT Toán 7 Tập 2: Cho đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức . Gọi x1, x2, x3 lần lượt là các giá trị khác nhau của x; y1, y2, y3 lần lượt là các gía trị tương ứng của y. Phát biểu nào sau đâu là sai?...
Bài 5 trang 17 SBT Toán 7 Tập 2: Quan hệ của các đại lượng nào sau đây là quan hệ tỉ lệ thuận?...
Bài 6.34 trang 17 SBT Toán 7 Tập 2: Từ tỉ lệ thức ( với x, y ≠ 0) có thể suy ra những tỉ lệ thức nào?...
Bài 6.35 trang 17 SBT Toán 7 Tập 2: Tìm x trong mỗi tỉ lệ thức sau:...
Bài 6.36 trang 17 SBT Toán 7 Tập 2: Tìm hai số x và y, biết:...
Bài 6.37 trang 17 SBT Toán 7 Tập 2: Tìm ba số x, y, z biết: x : y : z = 3 : 5 : 8 và 5x + y – 2z = 112...
Bài 6.41 trang 18 SBT Toán 7 Tập 2: Một đội công nhân gồm 15 người hoàn thành một công việc trong 6 ngày. Biết rằng năng suất lao động của các công nhân là như nhau. Hãy cho biết:...
Xem thêm các bài giải SBT Toán lớp 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 23: Đại lượng tỉ lệ nghịch
Bài 26: Phép cộng và phép trừ đa thức một biến