Với giải Bài 1 trang 24 Toán lớp 10 Cánh diều chi tiết trong Bài tập cuối Chương 1 giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 10. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Toán lớp 10 Bài 1: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 1 trang 24 Toán lớp 10: Cặp số nào sau đây là nghiệm của bất phương trình ?
a)
b)
c)
Phương pháp giải:
- Thay các cặp số vào bất phương trình
- Cặp số nào thỏa mãn thì là nghiệm.
Lời giải:
a) Thay vào bất phương trình ta được:
(Vô lý)
Vậy không là nghiệm.
b) Thay vào bất phương trình ta được:
(Luôn đúng)
Vậy là nghiệm.
c) Thay vào bất phương trình ta được:
(Vô lý)
Vậy không là nghiệm.
Bài tập vận dụng:
Bài 1. Điểm nào trong các điểm A(5 ; – 1), B(2 ; 2), C(1 ; 1) nằm trên miền nghiệm của bất phương trình 2x – y < 10?
Hướng dẫn giải:
Lần lượt thay toạ độ các điểm A(5 ; – 1), B(2 ; 2), C(1 ; 1) vào bất phương trình, ta có:
+) 2 . 5 – (– 1) = 11 < 10 là mệnh đề sai.
Do đó điểm A không nằm trên miền nghiệm của bất phương trình 2x – y < 10.
+) 2 . 2 – 2 = 2 < 10 là mệnh đề đúng.
Do đó điểm B nằm trên miền nghiệm của bất phương trình 2x – y < 10.
+) 2 . 1 – 1 = 1 < 10 là mệnh đề đúng.
Do đó điểm C nằm trên miền nghiệm của bất phương trình 2x – y < 10.
Bài 2. Một gian hàng trưng bày bàn và ghế rộng 60 m2. Diện tích để kê một chiếc ghế là 0,5 m2, một chiếc bàn là 1,2 m2. Gọi x là số ghế và y là số bàn được kê (x ≥ 0, y ≥ 0)
a) Viết bất phương trình bậc nhất hai ẩn x, y cho phần mặt sàn để kê bàn ghế.
b) Chỉ ra ba nghiệm của bất phương trình trên.
Hướng dẫn giải:
a) Diện tích kê x chiếc ghế và y chiếc bàn là 0,5x + 1,2y (m2).
Diện tích này không thể lớn hơn 60m2 nên ta được bất phương trình cần tìm:
0,5x + 1,2y ≤ 60 hay 5x + 12y ≤ 600.
Vậy bất phương trình bậc nhất hai ẩn x, y cho phần mặt sàn để kê bàn ghế là: 5x + 12y ≤ 600.
b) Ví dụ về ba nghiệm của bất phương trình trên là các cặp giá trị (10 ; 10), (30; 15), (24; 40). Thật vậy:
Thay x = 10, y = 10, ta có: 5 . 10 + 12 . 10 = 170 ≤ 600 là mệnh đề đúng. Do đó (10; 10) là nghiệm của bất phương trình.
Thay x = 30, y = 15, ta có: 5 . 30 + 12 . 15 = 330 ≤ 600 là mệnh đề đúng. Do đó (30; 15) là nghiệm của bất phương trình.
Thay x = 24, y = 40, ta có: 5 . 24 + 12 . 40 = 600 ≤ 600 là mệnh đề đúng. Do đó (24; 40) là nghiệm của bất phương trình.
Vậy (10 ; 10), (30; 15), (24; 40) là ba nghiệm của bất phương trình 5x + 12y ≤ 600.
Bài 3. Biểu diễn miền nghiệm của mỗi bất phương trình sau:
a) ;
b)
Hướng dẫn giải:
a) Vẽ đường thẳng d1: .
Thay giá trị (0 ; 0) vào bất phương trình, ta có là mệnh đề sai.
Miền nghiệm là miền không chứa điểm (0 ; 0), không kể đường thẳng d.
b)
⇔ 3(x + y) ≥ 2(2x – y + 1)
⇔ 3x + 3y ≥ 4x – 2y + 2
⇔ x – 5y ≤ –2
Vẽ đường thẳng d3: x – 5y = –2.
Lấy điểm (0 ; 0). Ta có 0 – 0 = 0 ≤ –2 là mệnh đề sai.
Miền nghiệm là miền không chứa điểm (0 ; 0), kể cả đường thẳng d3.
Xem thêm các bài giải Toán lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Hoạt động 3 trang 22 Toán lớp 10: Cho bất phương trình 2x – y>2 (3)....
Luyện tập vận dụng 2 trang 24 Toán lớp 10: Biểu diễn miền nghiệm của mỗi bất phương trình sau:....
Bài 2 trang 24 Toán lớp 10: Biểu diễn miền nghiệm của mỗi bất phương trình sau:...
Bài 5 trang 24 Toán lớp 10: Trong 1 lạng (100 g thịt bò chứa khoảng 26 g protein, 1 lạng cá rô phi chứa khoảng 20 g protein....
Xem thêm các bài giải SGK Toán 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 1: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 2: Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn