Luyện tập vận dụng 1 trang 21 Toán 10 Tập 1 | Cánh diều Giải toán lớp 10

1.4 K

Với giải Luyện tập vận dụng 1 trang 21 Toán lớp 10 Cánh diều chi tiết trong Bài tập cuối Chương 1 giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 10. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Toán lớp 10 Bài 1: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn

Luyện tập vận dụng 1 trang 21 Toán lớp 10:  Tìm bất phương trình bậc nhất hai ẩn trong các bất phương trình sau và chỉ ra một nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn đó:

a) 5x+3y<20

b) 3x5y>2

Phương pháp giải:

- Nhận dạng bất phương trình

- Bất phương trình có ẩn ở mẫu không là bất phương trình bậc nhất hai ẩn

Lời giải:

a) 5x+3y<20

Đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn.

Chọn x=0;y=0

Khi đó bất phương trình tương đương với 5.0+3.0<20 (đúng)

Vậy (0;0) là một nghiệm của bất phương trình trên.

b) 3x5y>2

Đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn vì có ẩn y ở mẫu.

Lý thuyết Bất phương trình bậc nhất hai ẩn

• Bất phương trình bậc nhất hai ẩn x, y là bất phương trình có một trong các dạng sau:

ax + by < c;          ax + by > c

ax + by ≤ c;           ax + by ≥ c

trong đó:    

x, y là các ẩn,

a, b, c là các số thực cho trước với a, b không đồng thời bằng 0.

Ví dụ:

+) 53x+2y<5 có dạng bất phương trình bậc nhất hai ẩn x và y với a=53b=2 và c = 5.

3x5y2 không phải bất phương trình bậc nhất hai ẩn, vì không có dạng bất phương trình bậc nhất hai ẩn.

• Cho bất phương trình bậc nhất hai ẩn ax + by < c (*).

Mỗi cặp số (x0 ; y0) sao cho ax0 + by0 < c gọi là một nghiệm của bất phương trình (*).

Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, tập hợp tất cả các điểm có toạ độ là nghiệm của bất phương trình (*) được gọi là miền nghiệm của bất phương trình đó.

Nghiệm và miền nghiệm của các bất phương trình dạng ax + by > c; ax + by ≤ c và ax + by ≥ c được định nghĩa tương tự.

Ví dụ: Xét bất phương trình 2x + y ≤ 3:

+ (1 ; 1) là một nghiệm của bất phương trình vì 2 . 1 + 1 = 3 ≤ 3 là mệnh đề đúng.

+ (–2 ; 10) không là nghiệm của bất phương trình vì 2 . (–2) + 10 = 6 ≤ 3 là mệnh đề sai.

+ (2 ; –5) là nghiệm của bất phương trình vì 2 . 2 – 5 = –1 ≤ 3 là mệnh đề đúng.

Xem thêm các bài giải Toán lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Hoạt động 1 trang 20 Toán lớp 10: Trong bài toán ở phần mở đầu, ta gọi x, y lần lượt là số bánh nướng và số bánh dẻo doanh nghiệp dự định sản xuất (x, y là số tự nhiên)....

Hoạt động 3 trang 22 Toán lớp 10Cho bất phương trình 2x – y>2 (3)....

Luyện tập vận dụng 2 trang 24 Toán lớp 10Biểu diễn miền nghiệm của mỗi bất phương trình sau:....

Bài 1 trang 24 Toán lớp 10: Cặp số nào sau đây là nghiệm.......

Bài 2 trang 24 Toán lớp 10Biểu diễn miền nghiệm của mỗi bất phương trình sau:...

Bài 3 trang 24 Toán lớp 10Phần không gạch (không kể d) ở mỗi Hình 7a, 7b, 7c là miền nghiệm của bất phương trình nào?...

Bài 4 trang 24 Toán lớp 10: Một gian hàng trưng bày bàn và ghế rộng 60 m2. Diện tích để kê một chiếc ghế là 0,5m2, một chiếc bàn là 1,2 m2. Gọi x là số chiếc ghế, y là số chiếc bàn được kê.

Bài 5 trang 24 Toán lớp 10Trong 1 lạng (100 g thịt bò chứa khoảng 26 g protein, 1 lạng cá rô phi chứa khoảng 20 g protein....

Xem thêm các bài giải SGK Toán 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Bài tập cuối chương 1

Bài 1: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn

Bài 2: Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn

Bài tập cuối chương 2

Bài 1: Hàm số và đồ thị

Đánh giá

0

0 đánh giá