Với giải Bài 7 trang 30 Toán lớp 7 Cánh diều chi tiết trong Bài tập cuối chương 1 giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 7. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Toán lớp 7 Bài tập cuối chương 1
Bài 7 trang 30 Toán lớp 7: Trọng lượng của một vật thể trên Mặt Trăng bằng khoảng trọng lượng của nó trên Trái Đất. Biết trọng lượng của một vật trên Trái Đất được tính theo công thức: với là trọng lượng của vật tính theo đơn vị Niu-tơn (kí hiệu ); là khối lượng của vật tính theo đơn vị ki-lô-gam.
(Nguồn: Khoa học tự nhiên 6, NXB Đại học Sư phạm, 2021)
Nếu trên Trái Đất một nhà du hành vũ trụ có khối lượng là thì trọng lượng của người đó trên Mặt Trăng sẽ là bao nhiêu Niu-tơn (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm)?
Phương pháp giải:
- Trọng lượng người đó trên mặt trăng = Trọng lượng người đó trên Trái Đất .
- Đổi đơn vị tính trọng lượng sang Niu-tơn.
Lời giải:
Trọng lượng người đó trên Mặt Trăng là: (kg)
Trọng lượng người đó trên Mặt Trăng tính bằng đơn vị Niu-tơn là:
(N)
Bài tập vận dụng:
Bài 1. Tìm số đối của số hữu tỉ .
Hướng dẫn giải
Số đối của số hữu tỉ là: .
Bài 2. Hãy biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
Hướng dẫn giải
- Chia đoạn thẳng đơn vị (chẳng hạn đoạn từ điểm 0 đến điểm 1) thành bốn phần bằng nhau, lấy một đoạn làm đơn vị mới (đơn vị mới bằng đơn vị cũ).
- Đi theo chiều ngược chiều dương của trục số bắt đầu từ điểm 0, ta lấy 3 đơn vị mới đến điểm A. Điểm A chính là điểm biểu diễn số hữu tỉ .
Bài 3. Tính
a) ;
b) ;
c) ;
d) .
Hướng dẫn giải
a) .
b) .
c) .
d) Ta viết . Khi đó: .
Xem thêm các bài giải Toán lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 1 trang 30 toán lớp 7: a) Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: 0,...
Bài 2 trang 30 Toán lớp 7: Tính:...
Bài 3 trang 30 Toán lớp 7: Tính một cách hợp lí:...
Bài 4 trang 30 Toán lớp 7: Tính:...
Bài 5 trang 30 Toán lớp 7: Tìm x, biết:...
Bài 6 trang 30 Toán lớp 7: Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần:...
Xem thêm các bài giải SGK Toán lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết:
Bài 5: Biểu diễn thập phân của một số hữu tỉ
Bài 1: Số vô tỉ. Căn bậc hai số học
Bài 3: Giá trị tuyệt đối của một số thực