Em có nhận xét gì về vị trí điểm -4/3 và 4/3 trên trục số (Hình 7) so với điểm 0

1 K

Với giải HĐ 4 trang 8 Toán lớp 7 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 7. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Toán lớp 7 Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ

HĐ 4 trang 8 Toán lớp 7: Em có nhận xét gì về vị trí điểm 43 và 43 trên trục số (Hình 7) so với điểm 0?

Phương pháp giải:

Nhận xét về khoảng cách từ hai điểm trên đến điểm 0.

Lời giải:

Hai điểm 43 và 43 cách đều và nằm về hai phía so với điểm 0.

Lý thuyết Số đối của một số hữu tỉ

– Hai số hữu tỉ có điểm biểu diễn trên trục số cách đều và nằm về hai phía điểm gốc O là hai số đối nhau, số này gọi là số đối của số kia.

– Số đối của số hữu tỉ x kí hiệu là −x.

Ví dụ:

58 là số đối của 58;58 là số đối của 58

0,123 là số đối của −0,123; −0,123 là số đối của 0,123.

Số đối của 112  (có 112=32) là 32 và ta viết là 112 .

Chú ý:

– Mọi số hữu tỉ đều có một số đối.

– Số đối của số 0 là số 0.

– Với hai số hữu tỉ âm, số nào có số đối lớn hơn thì số đó nhỏ hơn.

Ví dụ: Tìm số đối của mỗi số sau: 1219;16;  –2,22; 0; 234.

Hướng dẫn giải

Số đối của số 1219  là số -1219

Số đối của số 16 là số 16

Số đối của số –2,22 là số 2,22.

Số đối của số 0 là số 0.

Số đối của số 234=114là số -114ta viết là 234.

Xem thêm các bài giải Toán lớp 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Bài 3 trang 9 Toán lớp 7: a) Các điểm x, y, z trong Hình 8 biểu diễn số hữu tỉ nào?...

Đánh giá

0

0 đánh giá