Sách bài tập Toán 7 Bài 22 (Kết nối tri thức): Đại lượng tỉ lệ thuận

5 K

Với giải sách bài tập Toán 7 Bài 22: Đại lượng tỉ lệ thuận sách Kết nối tri thức hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 7. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Toán lớp 7 Bài 22: Đại lượng tỉ lệ thuận

Giải Toán 7 trang 10 Tập 2

Bài 6.17 trang 10 Toán 7 Tập 2: Biết rằng x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận và khi x = 5 thì y = 3.

a) Viết công thức tính y theo x.

b) Tính giá trị của y khi x = 10.

c) Tính giá trị của x khi y = 325 .

Lời giải:

a) Ta có yx=35 . Do đó y=35x .

Vậy công thức tính y theo x là y=35x .

b) Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có:

Khi x = 10 thì y=35.10=305=6 .

Vậy với x = 10 thì y = 6.

c) Từ y=35x  suy ra x=53y .

Mà x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có:

Khi y=325 thì x=53.325=15 .

Vậy với y=325  thì x=15 .

Bài 6.18 trang 10 Toán 7 Tập 2: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Thay dấu “?” trong bảng sau bằng số thích hợp.

x

2

5

?

?

−1,5

?

y

6

?

12

−9

?

−1,5

 Viết công thức mô tả mối quan hệ phụ thuộc giữa hai đại lượng x và y.

Lời giải:

Từ bảng trên ta thấy x = 2 thì y = 6 nên ta có .

Do đó y=3x .

Ta lại có: xy=26=13  nên x=13y .

Vì x và y là đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có:

Khi x = 5 thì y = 3 . 5 = 15.

Khi y = 12 thì x=13.12=4 .

Khi y = −9 thì x=13.(9)=3 .

Khi x = −1,5 thì y = 3 . (−1,5) = −4,5.

Khi y = −1,5 thì x=13.(1,5)=0,5 .

Thay các số trên vào bảng ta được:

x

2

5

4

−3

−1,5

−0,5

y

6

15

12

−9

−4,5

−1,5

 Bài 6.19 trang 10 Toán 7 Tập 2Trong mỗi bảng giá trị dưới đây, hai đại lượng x và y có phải là hai đại lượng tỉ lệ thuận không?

a)

x

4

−10

22

36

y

24

−60

132

216

 b)

x

5

−8

14

−26

y

20

−32

46

−104

 Lời giải:

a) Từ bảng trên ta có:

y1x1=244=6;   y2x2=6010=6;  y3x3=13222=6;  y4x4=21636=6.     

 

y1x1=y2x2=y3x3=y4x4.  

Vậy hai đại lượng x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận.

b) Từ bảng trên ta có:

y1x1=205=4;   y2x2=328=4;  y3x3=4614=237;  y4x4=10426=4.     

y1x1=y2x2=y4x4y3x3.  

Vậy hai đại lượng x và y không phải là hai đại lượng tỉ lệ thuận.

Giải Toán 7 trang 11 Tập 2

Bài 6.20 trang 11 Toán 7 Tập 2: Dưới đây là bảng tiêu thụ xăng của một loại ô tô cỡ nhỏ.

Quãng đường đi được (km)

10

20

30

40

50

80

100

Lượng xăng tiêu thụ (lít)

0,8

1,6

2,4

3,2

4,0

6,4

8,0

 Quãng đường đi được có tỉ lệ thuận với lượng xăng tiêu thụ hay không? Nếu có thì hãy tìm hệ số tỉ lệ và tính lượng xăng tiêu thụ khi ô tô chạy được 150 km.

Lời giải:

Gọi x (km) là quãng đường đi được, y (lít) là lượng xăng tiêu thụ (x, y > 0).

Từ bảng trên ta có:

 y1x1=0,810=225;   y2x2=1,620=225;  y3x3=2,430=225;  y4x4=3,240=225  ;y5x5=4,050=225;

y6x6=8,0100=225.

y1x1=y2x2=y3x3=y4x4=y5x5=225

Do đó quãng đường tỉ lệ thuận với lượng xăng tiêu thụ.

Gọi a là hệ số tỉ lệ giữa quãng đường và lượng xăng tiêu thụ.

Hệ số tỉ lệ a=100,8=12,5

Ta có quãng đường đi được x (km) liên hệ với lượng xăng tiêu thụ y (lít) theo công thức y = 12,5x hay x = 112,5 y.

Do đó khi y = 150 thì x=15012,5=12 (lít).

Vậy lượng xăng tiêu thụ là 12 lít khi ô tô chạy được 150 km.

Bài 6.21 trang 11 Toán 7 Tập 2: Một công ty có chính sách khen thưởng cuối năm là thưởng theo năng suất lao động của công nhân. Hai công nhân có năng suất lao động tương ứng tỉ lệ với 3; 4. Tính số tiền thưởng nhận được cuối năm của mỗi công nhân đó. Biết rằng số tiền thưởng của người thứ hai nhiều hơn số tiền thưởng của người thứ nhất là 2 triệu.

Lời giải:

Gọi x và y ( triệu đồng) lần lượt là số tiền thưởng nhận được cuối năm của hai công nhân đó (x, y > 0).

Vì hai công nhân có năng suất lao động tương ứng tỉ lệ với 3; 4 nên ta có  xy=34hay x3=y4 .

Vì số tiền thưởng của người thứ hai nhiều hơn số tiền thưởng của người thứ nhất là 2 triệu nên ta có y − x = 2 (triệu đồng).

Từ tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

x3=y4=yx43=21=2.

Do đó x = 2 . 3 = 6;  y = 2 . 4 = 8

Vậy người thứ nhất được thưởng 6 triệu đồng và người thứ hai được thưởng 8 triệu đồng.

Bài 6.22 trang 11 Toán 7 Tập 2. Ba đơn vị kinh doanh góp vốn theo tỉ lệ 3 : 5 : 7. Hỏi mỗi đơn vị được chia bao nhiêu tiền lãi, biết tổng số tiền lãi là 600 triệu đồng và tiền lãi được chia tỉ lệ thuận với số vốn đã góp?

Lời giải:

Gọi x, y, z ( triệu đồng) lần lượt là số tiền lãi được chia cho ba đơn vị kinh doanh (x, y, z > 0).

Ta có tổng số tiền lãi là 600 triệu đồng nên x + y + z = 600 (triệu đồng)

Vì ba đơn vị kinh doanh góp vốn theo tỉ lệ 3 : 5 : 7 nên ta có x : y : z = 3 : 5: 7 hay

x3=y5=z7.

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có :

x3=y5=z7=x+y+z3+5+7=60015=40.

Do đó x = 40 . 3 = 120;  y = 40 . 5 =200;  z = 40 . 7 = 280.

Vậy số tiền lãi được chia cho mỗi đơn vị lần lượt là 120 triệu đồng, 200 triệu đồng và 280 triệu đồng.

Bài 6.23 trang 11 Toán 7 Tập 2Cho biết x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 0,4 và y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ 6.

a) Hỏi x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ bằng bao nhiêu?

b) Tìm giá trị của x khi z=34 .

c) Tìm giá trị của z khi x = 12.

Lời giải:

a) Theo đề bài x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 0,4 nên x = 0,4y; y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ 6 nên y = 6z.

Do đó, x = 0,4.6z = 2,4z.

Vậy x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ 2,4.

b) Khi z=34  thì x=2,4.34=1,8 .

c) Từ x = 2,4z suy ra z=512x .

Do đó khi x = 12 thì z=512.12=5 .

Bài 6.24 trang 11 Toán 7 Tập 2Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận, x1, x2 là hai giá trị khác nhau của x và y1, y2 là hai giá trị tương ứng của y.

a) Tính giá trị của x1, biết x2 = 3, y1 = −5, y2 = 9.

b) Tính x2 và y2, biết y2 − x2 = − 68, x1 = 5, y1 = −12.

Lời giải:

Vì x, y là hai đại lượng tỉ lệ thuận, nên theo tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận, ta có:

a) y1x1=y2x2 , suy ra x1=y1.x2y2=5.39=159=53 .

b)  y2y1=x2x1và y2 − x2 = −68.

Từ tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

y2y1=x2x1=y2x2y1x1=68125=6817=4.

Vậy x2 = 4 . x1 = 4 . 5 = 20;  y2 = 4 . y1 = 4. (−12) = −48.

Xem thêm các bài giải SBT Toán lớp 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Bài 21: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

Bài 22: Đại lượng tỉ lệ thuận

Bài 23: Đại lượng tỉ lệ nghịch

Ôn tập cuối chương 6

Bài 24: Biểu thức đại số

Lý thuyết Đại lượng tỉ lệ thuận

1. Đại lượng tỉ lệ thuận

• Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = ax (a là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ a.

Chú ý:

Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ a thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 1a. Khi đó ta nói x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận.

Ví dụ: Nếu y = 5x thì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số 5, hay x tỉ lệ thuận với y theo hệ số 15 .

Nhận xét:

Nếu đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x thì:

• Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi (và bằng hệ số tỉ lệ):

y1x1=y2x2=y3x3=...=a

• Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia:

y1y2=x1x2;y1y3=x1x3;y2y3=x2x3;...

Ví dụ: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:

Lý thuyết Toán 7 Kết nối tri thức Bài 22: Đại lượng tỉ lệ thuận (ảnh 1)

Hướng dẫn giải:

Ta có: x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên y = a . x

Khi x = 2 thì y = -4 nên ta có a=yx=42=2

Vậy y tỉ lệ thuận với x theo tỉ số -2, hay y = -2 . x

Từ đó:

Với x = -3 thì y = (-2).(-3) = 6

Với x = -1 thì y = (-2).(-1) =2

Với x = 1 thì y = (-2).1 = -2

Với x= 5 thì y = (-2).5 = -10

Vậy ta có bảng sau:

Lý thuyết Toán 7 Kết nối tri thức Bài 22: Đại lượng tỉ lệ thuận (ảnh 2)

2. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận

Để giải toán về đại lượng tỉ lệ thuận, ta cần nhận biết hai đại lượng tỉ lệ thuận trong bài toán. Từ đó ta có thể lập các tỉ số bằng nhau và dựa vào tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tìm các yếu tố chưa biết.

Ví dụ:

Học sinh của ba lớp 7 cần phải trồng và chăm sóc 24 cây xanh. Lớp 7A có 32 học sinh, lớp 7B có 28 học sinh, lớp 7C có 36 học sinh. Hỏi mỗi lớp phải trồng và chăm sóc bao nhiêu cây xanh biết rằng số cây xanh tỉ lệ với số học sinh?

Hướng dẫn giải:

Gọi số cây trồng của các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là x, y, z (cây) (x; y; z *; x; y; z < 24)

Số cây xanh tỉ lệ với số học sinh nghĩa là x : y : z = 32 : 28 : 36, hay x32=y28=z36

Tổng số cây xanh phải chăm sóc là 24 cây nghĩa là x + y + z = 24.

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

x32=y28=z36=x+y+z32+28+36=2496=14

Vậy:

x32=14x=32.14=8

y28=14y=28.14=7

z36=14z=36.14=9

Vậy số cây trồng của các lớp 7A, 7B, 7C theo thứ tự là 8, 7, 9 (cây).

Đánh giá

0

0 đánh giá