Sách bài tập Toán 9 (Kết nối tri thức): Bài tập cuối chương 4

513

Với giải sách bài tập Toán 9 Bài tập cuối chương 4 sách Kết nối tri thức hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 9. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Toán 9 Bài tập cuối chương 4

A. Trắc nghiệm

Bài 1 trang 50 sách bài tập Toán 9 Tập 1Tam giác ABC vuông tại A thì:

A. sin B + cos C = 0.

B. sin C + cos B = 0.

c. sin B – cos C = 0.

D. cos B + cos C = 0.

Lời giải:

Đáp án đúng là: C

Tam giác ABC vuông tại A thì sin B + cos C = 0

Tam giác ABC vuông tại A nên hai góc B và C là hai góc phụ nhau, do đó sin B = cos C hay sin B – cos C = 0.

Bài 2 trang 50 sách bài tập Toán 9 Tập 1: Tam giác ABC vuông tại A thì:

A. tan B + tan C = 0.

B. tan B + cot C = 0.

C. tan B – cot C = 0.

D. cot B + cot C = 0.

Lời giải:

Đáp án đúng là: C

Tam giác ABC vuông tại A thì tan B + tan C = 0 trang 50 sách bài tập Toán 9 Tập 1

Tam giác ABC vuông tại A nên hai góc B và C là hai góc phụ nhau.

Do đó tan B = cot C hay tan B – cot C = 0.

Bài 3 trang 51 sách bài tập Toán 9 Tập 1: Chọn câu sai:

Góc nhọn α có sin α = 12 thì

A. 1tanα=3

B. 1sinα=2

C. tan2α=13

D. cos2α=14

Lời giải:

Đáp án đúng là: D

Ta có: cos2α=1sin2α=1122=3414 nên đáp án D sai.

  • B. Tự luận

    • Bài 4.28 trang 51 sách bài tập Toán 9 Tập 1:

      Chứng minh nếu một góc nhọn của một tam giác vuông có số đo gấp đôi số đo góc nhọn kia thì tam giác đó có một cạnh dài gấp đôi một trong hai cạnh còn lại.

      Lời giải:

      Xét tam giác ABC vuông tại A có B^=2C^

      Ta có: B^+C^=90°

      C^+2C^=90°

      3C^=90°

      C^=30°

      Tam giác ABC vuông tại A có:

      ABBC=sinC=sin30°=12 hay BC = 2AB.

      Vậy nếu một góc nhọn của một tam giác vuông có số đo gấp đôi số đo góc nhọn kia thì tam giác đó có một cạnh dài gấp đôi một trong hai cạnh còn lại.

    • Bài 4.29 trang 51 sách bài tập Toán 9 Tập 1Xét điểm B nằm giữa hai điểm A và H. Giả sử có điểm D sao cho DH vuông góc với AB và DAH^ = 15°, DBH^ = 30°. Chứng minh rằng HD=AB2.

      Lời giải:

      Xét điểm B nằm giữa hai điểm A và H. Giả sử có điểm D sao cho DH vuông góc với AB

      Xét tam giác HBD vuông tại H, ta có:

      HDBD=sinDBH^=sin30°=12, suy ra HDBD=12 hay BD = 2HD.

      Xét tam giác ABD ta có:

      ABD^=180°BDH^=180°30°=150°

      BDA^=180°BAD^ABD^=180°150°15°=15°

      Suy ra BAD^=BDA^, hay tam giác ABD cân tại B.

      Do đó AB = BD = 2HD hay HD=AB2(đpcm).

    • Bài 4.30 trang 51 sách bài tập Toán 9 Tập 1Cho hai toà nhà cách nhau 32 m. Tại điểm A trên nóc toà nhà cao nhìn xuống nóc D và chân C của toà nhà thấp lần lượt theo các góc 15° và 43° (so với phương nằm ngang) (H.4.16). Tính chiều cao của hai toà nhà đó (lảm tròn đến m).

      Cho hai toà nhà cách nhau 32 m. Tại điểm A trên nóc toà nhà cao nhìn xuống nóc D và chân C của toà nhà thấp

      Lời giải:

      Cho hai toà nhà cách nhau 32 m. Tại điểm A trên nóc toà nhà cao nhìn xuống nóc D và chân C của toà nhà thấp

      Gọi điểm B là vị trí chân tòa nhà cao.

      Theo đề bài, ta có: BC = 32 m, EAC^=43°, DAE^=15°

      Do AE // BC nên EAC^=ACB^=43°

      Xét tam giác ABC vuông tại B ta có:

       AB=BC.tanACB^=32.tan43°30 (m)

      Xét tam giác DEA vuông tại E ta có:

       ED=EA.tanEAD^=32.tan15°9(m)

      CD = CE – ED = AB – ED ≈ 30 – 9 = 21 (m)

      Vậy tòa nhà cao cao xấp xỉ 30 m và tòa nhà thấp cao xấp xỉ 21 m.

    • Bài 4.31 trang 51 sách bài tập Toán 9 Tập 1Chiều cao từ mặt đất đến đỉnh tháp Pisa ở Italia là 58 mét, tháp nghiêng góc 5°30' đối với phương thẳng đứng (H.4.17). Khi Mặt Trời chiếu vuông góc với mặt đất thì bóng của tháp dài bao nhiêu decimét.

      Chiều cao từ mặt đất đến đỉnh tháp Pisa ở Italia là 58 mét, tháp nghiêng góc 5°30' đối với phương thẳng đứng

      Lời giải:

      Chiều cao từ mặt đất đến đỉnh tháp Pisa ở Italia là 58 mét, tháp nghiêng góc 5°30' đối với phương thẳng đứng

      Gọi A là chân tháp, B là đỉnh tháp và C là vị trí bóng của đỉnh tháp.

      Theo đề bài, ta có: BC = 58 m, ABC^=5°30'.

      Xét tam giác ACB vuông tại C ta có:

      AC=BCtanB=58tan5°30'5,6 (m) = 56 (dm).

      Vậy bóng của tháp dài xấp xỉ 56 dm.

    • Bài 4.32 trang 52 sách bài tập Toán 9 Tập 1Cho tam giác ABC có đường cao AH,  B^=60°, C^ =45° và cạnh BC = 6 cm. Chứng minh rằng AH = 333 cm.

      Lời giải:

      Cho tam giác ABC có đường cao AH, góc B = 60 độ và góc C bằng 45 độ cạnh BC = 6 cm

      Xét tam giác ABH vuông tại H ta có:

      AH=BH.tanB=BH.tan60°=BH3 hay BH=AH3

      Xét tam giác ACH vuông cân tại H nên AH = CH.

      Ta có BC = BH + CH hay 6 = AH3+AH=AH.13+1

      Do đó AH=613+1=333 (cm) (đpcm).

    • Bài 4.33 trang 52 sách bài tập Toán 9 Tập 1Tính khoảng cách giữa hai địa điểm A, B ở hai bên hồ nước (không đo trực tiếp được), biết khoảng cách từ một địa điểm C đến A và đến B là CA = 90 m, CB = 150 m,CAB^ = 120° (làm tròn đến m) (H.4.18).

      Tính khoảng cách giữa hai địa điểm A, B ở hai bên hồ nước không đo trực tiếp được

       

      Lời giải:

      Tính khoảng cách giữa hai địa điểm A, B ở hai bên hồ nước không đo trực tiếp được

      Kẻ đường cao CK của tam giác ABC.

      CAK^=180°BAC^=180°120°=60°

      Xét tam giác CAK vuông tại K ta có:

      AK=AC.cosCAK^=AC.cos60°=90.cos60°=45 (m)

      CK=AC.sinCAK^=90.sin60°=453 (m)

      Áp dụng định lý Pythagore với tam giác BCK vuông tại K, ta có:

      BK=BC2CK2=15024532=1573 (m)

      Vậy AB = BK – AK = 15734583(m).

    • Bài 4.34 trang 52 sách bài tập Toán 9 Tập 1Một cầu thủ đứng cách khung thành 18 m, đá quả bóng sát mặt đất, nghiêng một góc 20° so với phương vuông góc với khung thành, tới điểm M của khung thành (H.4.19). Tính khoảng cách từ cầu thủ đến điểm M (làm tròn đến dm).

      Một cầu thủ đứng cách khung thành 18 m, đá quả bóng sát mặt đất, nghiêng một góc 20° so với phương vuông góc với khung thành

       

      Lời giải:

      Xét tam giác AHM vuông tại H ta có:

       (m) = 192 dm.

      Vậy khoảng cách từ cầu thủ đến điểm M xấp xỉ bằng 192 dm.

    • Bài 4.35 trang 52 sách bài tập Toán 9 Tập 1Hai chiếc thuyền A và B ở vị trí được minh hoạ như trong Hình 4.20. Tính khoảng cách giữa chúng (làm tròn đến m), biết IK = 380 m.

      Hai chiếc thuyền A và B ở vị trí được minh hoạ như trong Hình 4.20. Tính khoảng cách giữa chúng làm tròn đến m

       

      Lời giải:

      Xét tam giác AIK vuông tại I ta có:

      IA=IK.tanAKI^=380.tan65°

      Xét tam giác IBK vuông tại I ta có:

      IB=IK.tanIKB^=380.tan50°

      Mà AB = IA – IB nên AB = 380 . tan 65° – 380 . tan 50° ≈ 362 (m).

      Vậy khoảng cách giữa hai chiếc thuyền xấp xỉ bằng 362 m.

    • Bài 4.36 trang 52 sách bài tập Toán 9 Tập 1Tìm độ dài dây cáp mắc giữa hai cọc ở vị trí C, D trên hai bên bờ vực như trong Hình 4.21 (làm tròn đến mét)

      Tìm độ dài dây cáp mắc giữa hai cọc ở vị trí C, D trên hai bên bờ vực như trong Hình 4.21 làm tròn đến mét

       

      Lời giải:

      Áp dụng kết quả bài 4.23 với p = 20 m, n = 5 m, α = 60° ta có:

      CD=ptanαnsinα=20.tan60°5sin60°=20353234 (m).

      Vậy độ dài dây cáp mắc giữa hai cọc C và D xấp xỉ bằng 34 m.

    • Bài 4.37 trang 52 sách bài tập Toán 9 Tập 1Một người đứng cách chân ngọn hải đăng 50 m, nhìn xuống chân hải đăng dưới góc 2° và nhìn lên đỉnh ngọn hải đăng dưới góc 45° (so với đường nằm ngang) (H.4.22). Tính chiều cao ngọn hải đăng (làm tròn đến mét).

      Một người đứng cách chân ngọn hải đăng 50 m, nhìn xuống chân hải đăng dưới góc 2° và nhìn lên đỉnh ngọn hải đăng dưới góc 45°

       

      Lời giải:

      Một người đứng cách chân ngọn hải đăng 50 m, nhìn xuống chân hải đăng dưới góc 2° và nhìn lên đỉnh ngọn hải đăng dưới góc 45°

      Gọi vị trí chân hải đăng là A, đỉnh hải đăng là B, đầu người quan sát là C, H là hình chiều vuông góc của C lên AB.

      Theo đề bài, ta có: CH = 50 m, CAH^=2°, HCB^=45°

      Xét tam giác HAC vuông tại H ta có:

      AH=CH.tanHCA^=50tan2°

      Tam giác HCB vuông tại H, HCB^=45° nên tam giác HCB vuông cân tại H, suy ra HB = HC = 50 m.

      AB = AH + HB = 50 . tan 2° + 50° ≈ 52 (m).

      Vậy chiều cao ngọn hải đăng xấp xỉ bằng 52 m.

    • Xem thêm các bài giải SBT Toán lớp 9 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

    • Bài 12: Một số hệ thức giữa cạnh, góc trong tam giác vuông và ứng dụng

      Bài tập cuối chương 4

      Bài 13: Mở đầu về đường tròn

      Bài 14: Cung và dây của một đường tròn

      Bài 15: Độ dài của cung tròn. Diện tích hình quạt tròn và hình vành khuyên

      Bài 16: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn

 

Đánh giá

0

0 đánh giá