Sách bài tập Toán 9 Bài 3 (Cánh diều): Căn thức bậc hai và căn thức bậc ba của biểu thức đại số

379

Với giải sách bài tập Toán 9 Bài 3: Căn thức bậc hai và căn thức bậc ba của biểu thức đại số sách Cánh diều hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 9. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Toán 9 Bài 3: Căn thức bậc hai và căn thức bậc ba của biểu thức đại số

Bài 24 trang 61 SBT Toán 9 Tập 1: Tính giá trị của mỗi biểu thức sau:

Tính giá trị của mỗi biểu thức sau: căn bậc hai của (2x + 7) tại x= 1

Lời giải:

a) Xét biểu thức 2x+7.

Thay x = 1 vào biểu thức trên, ta được:

21+7=2+7=9=3.

Thay x=23 vào biểu thức trên, ta được:

223+7=43+7=253=253=53=5332=533.

Thay x=23 vào biểu thức trên, ta được:

223+7=43+7=22+223+32=2+32=2+3.

b) Xét biểu thức x2+2x+11

Thay x = 0 vào biểu thức trên, ta được:

02+20+11=11.

Thay x=12 vào biểu thức trên, ta được:

122+212+11=14+1+11=474=474=472.

Thay x=5 vào biểu thức trên, ta được:

52+25+11=5+25+11=6+25

=52+251+12=5+12=5+1.

c) Xét biểu thức x3+3x2+3x+13=x+133=x+1.

Thay x = ‒1 vào biểu thức trên, ta được: ‒1 + 1 = 0.

Thay x=13 vào biểu thức trên, ta được: 13+1=23.

Thay x=2 vào biểu thức trên, ta được: 2+1.

Bài 25 trang 61 SBT Toán 9 Tập 1: Tìm điều kiện xác định cho mỗi biểu thức sau:

Tìm điều kiện xác định cho mỗi biểu thức sau: căn bậc hai (x + 2024)

Lời giải:

a) Biểu thức x+2024 xác định khi x + 2 024 ≥ 0 hay x ≥ ‒2 024.

b) Biểu thức 7x+1 xác định khi ‒7x + 1 ≥ 0 hay ‒7x ≥ ‒1, do đó x17.

c) Biểu thức 1x2 xác định khi 1x20 và x ≠ 0.

Xét 1x20, ta có x2 > 0. Điều này xảy ra khi và chỉ khi x ≠ 0.

Vậy 1x2 xác định khi x ≠ 0.

d) Biểu thức x2+112x xác định khi x2+112x0 và 1 – 2x ≠ 0.

⦁ Xét x2+112x0, ta có 1 – 2x > 0 (do x2 + 1 ≥ 0 với mọi x), hay –2x > –1 nên x<12.

⦁ Xét 1 – 2x ≠ 0, ta có 2x ≠ 1 hay x12.

Kết hợp các điều kiện, ta có biểu thức x2+112x xác định khi x<12.

e) Biểu thức x2+53 xác định với mọi số thực x vì x2 + 5 xác định với mọi số thực x.

g) Biểu thức 132x3 xác định khi 132x xác định, hay 32 ‒ x ≠ 0 nên x ≠ 32.

h) Biểu thức 4x+33 xác định khi 4x+3 xác định, hay x + 3 ≠ 0 nên x ≠ ‒3.                                           

i) Biểu thức 2  024x2+103 xác định khi 2  024x2+10 xác định.

Với mọi số thực x ta có x2 + 10 ≥ 10 nên x2 + 10 ≠ 0 với mọi số thực x.

Do đó 2  024x2+10 xác định với mọi số thực x.

Vậy biểu thức 2  024x2+103 xác định với mọi số thực x.

Bài 26 trang 61 SBT Toán 9 Tập 1: Điện áp U (V) yêu cầu cho một mạch điện được cho bởi công thức U=PR, trong đó P (W) là công suất tiêu thụ của điện trở và R (Ω) là giá trị điện trở.

a) Tính điện áp để thắp sáng cho bóng đèn A có công suất tiêu thụ là 100 W và giá trị điện trở là 110 Ω (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị của vôn).

b) Bóng đèn B có điện áp 110 V và giá trị điện trở là 88 Ω. Công suất tiêu thụ của bóng đèn B có lớn hơn công suất tiêu thụ của bóng đèn A hay không? Vì sao?

Lời giải:

a) Bóng đèn A có công suất tiêu thụ là 100 W nên P = 100 (W).

Bóng đèn A có giá trị điện trở là 110 Ω nên R = 110 (Ω).

Thay vào công thức U=PR, ta có:

U=100110=10110105 (V).

Vậy điện áp để thắp sáng cho bóng đèn A có công suất tiêu thụ là 100 W và giá trị điện trở là 110 Ω khoảng 105 V.

b) Bóng đèn B có điện áp là 110 V nên U = 110 (V).

Bóng đèn B có giá trị điện trở là 88 Ω nên R = 88 (Ω).

Thay U = 110 (V) và R = 88 (Ω) vào U=PR, ta có:

110=P88

Suy ra 88P = 12 100, do đó P = 137,5 (W).

Do 137,5 > 100 nên công suất tiêu thụ của bóng đèn B lớn hơn công suất tiêu thụ của bóng đèn A.

Bài 27 trang 61 SBT Toán 9 Tập 1: Tốc độ  v (m/s) của một chiếc ca nô được tính theo độ dài đường sóng nước sau đuôi l (m) của ca nô bởi công thức v=5l.

a) Một ca nô để lại đường sóng nước sau đuôi dài 4 m thì tốc độ của nó là bao nhiêu kilômét trên giờ?

b) Khi ca nô di chuyển với tốc độ 54 km/h thì đường sóng nước sau đuôi dài bao nhiêu mét?

Lời giải:

a) Một ca nô để lại đường sóng nước sau đuôi dài 4 m nên l = 4 (m).

Thay l = 4 (m) vào công thức v=5l, ta có:

v=54=52=10 (m/s) = 36 (km/h).

Vậy ca nô để lại đường sóng nước sau đuôi dài 4 m thì tốc độ của nó là 36 kilômét trên giờ.

b) Đổi 54 km/h = 15 m/s.

Ca nô di chuyển với tốc độ 15 m/s nên v = 15 (m/s).

Thay v = 15 (m/s) vào công thức v=5l, ta có:

15=5l nên l=3, do đó l = 9 (m).

Vậy khi ca nô di chuyển với tốc độ 54 km/h thì đường sóng nước sau đuôi dài 9 mét.

Bài 28 trang 61 SBT Toán 9 Tập 1: Một chất điểm di chuyển từ đỉnh A’ đến đỉnh C trên bề mặt của hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có độ dài cạnh 1 dm (Hình 4). Quãng đường ngắn nhất mà chất điểm đó di chuyển là bao nhiêu decimét?

Một chất điểm di chuyển từ đỉnh A’ đến đỉnh C trên bề mặt của hình lập phương

Lời giải:

Giả sử chất điểm đó di chuyển qua các mặt ABB’A’ và BCC’B’ của hình lập phương (các trường hợp khác tương tự).

Một chất điểm di chuyển từ đỉnh A’ đến đỉnh C trên bề mặt của hình lập phương

Hình vẽ trên là hình khai triển của các mặt ABB’A’ và BCC’B’.

Do tam giác AA’C vuông tại A nên theo định lí Pythagore, ta có:

A’C2 = AA’ + AC2

Suy ra A’C2 = AA’2 + (AB + BC)2 = 12 + (1 + 1)2 = 5.

Do đó A'C=5  dm.

Vậy quãng đường ngắn nhất mà chất điểm đó di chuyển là 5 dm.

Bài 29 trang 61 SBT Toán 9 Tập 1: a) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A=5+2x1.

b) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: B=2  0245x+2.

Lời giải:

a) Điều kiện xác định của biểu thức A là: 2x ‒ 1 ≥ 0 hay x12.

Khi đó, ta có 2x10 nên 5+2x15 hay A ≥ 5.

Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức A là 5 khi 2x ‒ 1 = 0 hay x=12.

b) Điều kiện xác định biểu thức B là: 5x + 2 ≥ 0 hay x25.

Khi đó, ta có 5x+20 nên 5x+20.

Suy ra 2  0245x+22  024 hay B ≤ 2 024.

Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức B là 2 024 khi 5x + 2 = 0 hay x=25.

Bài 30 trang 62 SBT Toán 9 Tập 1: Tìm x không âm, biết:

Tìm x không âm, biết: 2 căn bậc hai x = 14; căn bậc hai (0.9x) = 6

Lời giải:

Với x ≥ 0, ta có:

a) 2x=14

x=7

   x = 72

   x = 49 (thỏa mãn).

Vậy x = 49.

b) 0,9x=6

 0,9x = 62

 0,9x = 36

      x = 40 (thỏa mãn).

Vậy x = 40.

c) 25x=3

       25x = 3

     x = 0,12 (thỏa mãn).

Vậy x = 0,12.

d) x<3

       0 ≤ x < 32

       0 ≤ x < 9.

Vậy 0 ≤ x < 9.

e) x>1

       x > 12 > 0

       x > 1.

Kết hợp điều kiện x ≥ 0, ta có: x > 1.

g) 5x6

 0 ≤ 5x ≤ 62

 0 ≤ 5x ≤ 36

 0 ≤ x ≤ 7,2.

Xem thêm các bài giải Sách bài tập Toán lớp 9 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Bài 2: Một số phép tính về căn bậc hai của số thực

Bài 3: Căn thức bậc hai và căn thức bậc ba của biểu thức đại số

Bài 4: Một số phép biến đổi căn thức bậc hai của biểu thức đại số

Bài tập cuối chương 3

Bài 1: Tỉ số lượng giác của góc nhọn

Bài 2: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông

Lý thuyết Căn thức bậc hai và căn thức bậc ba của biểu thức đại số

1. Căn thức bậc hai

Khái niệm căn thức bậc hai

Với A là một biểu thức đại số, người ta gọi A là căn thức bậc hai của A, còn A được gọi là biểu thức lấy căn bậc hai hay biểu thức dưới dấu căn.

Ví dụ: 2x113x2+2 là các căn thức bậc hai.

Điều kiện xác định của căn thức bậc hai

Điều kiện xác định cho căn thức bậc hai A là A0.

Ví dụ: Điều kiện xác định của căn thức 2x+1 là 2x+10 hay x12.

Điều kiện xác định của căn thức 13x+2 là 13x+20 hay x6.

2. Căn thức bậc ba

Khái niệm căn thức bậc ba

Với A là một biểu thức đại số, người ta gọi A3 là căn thức bậc ba của A, còn A được gọi là biểu thức lấy căn bậc ba hay biểu thức dưới dấu căn.

Chú ý: Các số, biến số được nối với nhau bởi dấu các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, khai căn (bậc hai hay bậc ba) làm thành một biểu thức đại số.

Ví dụ: x31x+13 là các căn thức bậc ba.

Điều kiện xác định của căn thức bậc ba

Điều kiện xác định cho căn thức bậc ba A3 chính là điều kiện xác định của biểu thức A.

Ví dụ:

5x113 xác định với mọi số thực x vì 5x11 xác định với mọi số thực x.

1x13 xác định với x1 vì 1x1 xác định với x1.

Đánh giá

0

0 đánh giá