Sách bài tập Toán 9 (Cánh diều): Bài tập cuối chương 3

564

Với giải sách bài tập Toán 9 Bài tập cuối chương 3 sách Cánh diều hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 9. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Toán 9 Bài tập cuối chương 3

Bài 42 trang 68 SBT Toán 9 Tập 1: Đưa thừa số vào dấu căn bậc hai của 35 ta được

A. 15

B. 15.

C. 45

D. 45.

Lời giải:

Đáp án đúng là: C

Ta có: 35=325=95=45.

Bài 43 trang 68 SBT Toán 9 Tập 1: Giá trị của biểu thức 13+2132 bằng

A. 0.

B. 4.

C. 22.

D. 22.

Lời giải:

Đáp án đúng là: D

Ta có:

Giá trị của biểu thức 1/ (căn bậc hai 3 + căn bậc hai 2)- 1/(căn bậc hai 3 - căn bậc hai của 2) bằng

Bài 44 trang 68 SBT Toán 9 Tập 1: Nếu x3 = –2 thì x bằng

A. –8.

B. 2.

C. 23.

D. 23.

Lời giải:

Đáp án đúng là: C

Ta có:

x3 = –2

x33=23

  x=23.

Vậy x=23.

Bài 45 trang 68 SBT Toán 9 Tập 1: So sánh:

So sánh: 5 căn bậc hai 2 và 4 căn bậc hai 3; căn bậc hai (36+16) và căn bậc hai 36 + căn bậc hai 16

Lời giải:

a) Ta có:

52=522=50;

43=423=48.

Ta thấy 50 > 48 nên 50>48 hay 52>43.

b) Ta có:

36+16=52;

36+16=6+4=10=100.

Ta thấy 52 < 100 nên 52<100 hay 36+16<36+16.

c) Ta có:

160=1415=1215=12115;

2115=2115.

 12<2 và 115>0 nên 12115<2115 hay 160<2115.

d*) Xét hiệu: 6221=6262+21=7212=4948.

 49>48 nên 4948>0, do đó 6221>0, hay 622>1.

 6>2 hay 62>0, suy ra 62>1.

Bài 46 trang 68 SBT Toán 9 Tập 1: Tốc độ lăn v (m/s) của vật thể có khối lượng m (kg) chịu tác động từ lực Ek (J) được cho bởi công thức v=2Ekm.

a) Tính tốc độ lăn của quả bóng nặng 3 kg khi một người tác động lực Ek = 18 J lên quả bóng.

b) Muốn lăn một quả bóng 3 kg với tốc độ 6 m/s thì cần tác động lực bao nhiêu jun lên quả bóng đó?

Lời giải:

a) Thay m = 3 (kg) và Ek = 18 (J) vào công thức v=2Ekm, ta có:

v=2183=12=223=23 (m/s).

Vậy tốc độ lăn của quả bóng nặng 3 kg khi một người tác động lực Ek = 18 J lên quả bóng là 23 (m/s).

b) Từ v=2Ekm ta có: v2=2Ekm hay Ek=v2m2.

Thay m = 3 (kg) và v = 6 (m/s) vào biểu thức Ek=v2m2, ta có:

Ek=6232=54 (J).

Vậy muốn lăn một quả bóng 3 kg với tốc độ 6 m/s thì cần tác động lực 54 jun lên quả bóng đó.

Bài 47 trang 68 SBT Toán 9 Tập 1: Rút gọn biểu thức:

Rút gọn biểu thức: ( 5 căn bậc hai (1/5) - 1/2 căn bậc hai 20 + căn bậc hai 5) căn bậc hai 5

Lời giải:

Rút gọn biểu thức: ( 5 căn bậc hai (1/5) - 1/2 căn bậc hai 20 + căn bậc hai 5) căn bậc hai 5

Rút gọn biểu thức: ( 5 căn bậc hai (1/5) - 1/2 căn bậc hai 20 + căn bậc hai 5) căn bậc hai 5

Rút gọn biểu thức: ( 5 căn bậc hai (1/5) - 1/2 căn bậc hai 20 + căn bậc hai 5) căn bậc hai 5

Rút gọn biểu thức: ( 5 căn bậc hai (1/5) - 1/2 căn bậc hai 20 + căn bậc hai 5) căn bậc hai 5

Bài 48 trang 69 SBT Toán 9 Tập 1: Cho biểu thức:

A=x+1x1+x1x+13x+1x1với x ≥ 0, x ≠ 1.

a) Rút gọn biểu thức A.

b) Tính giá trị của biểu thức A tại x = 121.

c) Tìm giá trị của x để A=12.

d) Tìm giá trị của x để A=x1.

Lời giải:

a) Với x ≥ 0, x ≠ 1, ta có:

Cho biểu thức A Rút gọn biểu thức A. Tính giá trị của biểu thức A tại x = 121

Vậy với x ≥ 0, x ≠ 1 thì A=2x1x+1.

b) Thay x = 121 (thỏa mãn) vào biểu thức A=2x1x+1, ta có:

A=21211121+1=211111+1=2112.

Giá trị của biểu thức A tại x = 121 là 2112

c) Với x ≥ 0, x ≠ 1, để A=12 thì 2x1x+1=12

Suy ra 22x12x+1=x+12x+1

Cho biểu thức A Rút gọn biểu thức A. Tính giá trị của biểu thức A tại x = 121

     x = 1 (không thoả mãn x ≥ 0, x ≠ 1).

Vậy không có giá trị nào của x để A=12.

d) Với x ≥ 0, x ≠ 1, để A=x1 thì 2x1x+1=x1.

Suy ra 2x1=x1x+1

Cho biểu thức A Rút gọn biểu thức A. Tính giá trị của biểu thức A tại x = 121

Suy ra x=0 hoặc x=2.

Vì vậy x = 0 (thoả mãn x ≥ 0, x ≠ 1) hoặc x = 4 (thoả mãn x ≥ 0, x ≠ 1).

Vậy x = 0 hoặc x = 4 thì A=x1.

Bài 49 trang 69 SBT Toán 9 Tập 1: Cho biểu thức:

B=x2x+2x1x+1x+2 với x > 0.

a) Rút gọn biểu thức B.

b*) Tính giá trị của biểu thức B tại x=322.

c*) Tìm giá trị của x ∈ ℕ để B có giá trị là số nguyên.

Lời giải:

a) Với x > 0, ta có:

Cho biểu thức B Rút gọn biểu thức B. Tính giá trị của biểu thức B tại x = 3 -2 căn bậc hai 2

 Vậy với x > 0 thì B=x2x.

b*) Ta có: x=322=222+1=212>0 thỏa mãn điều kiện.

Suy ra x=212=21=21.

Thay x=322 vào biểu thức B=x2x, ta có:

21221=232+1212+1=2+232321=122.

Vậy giá trị của biểu thức B tại x=322 là 122.

c*) Với x > 0, ta có: B=x2x=12x.

Với x ∈ ℕ* thì B có giá trị là số nguyên khi 2x hay x ∈ Ư(2) = {1; –1; 2; –2}.

 x>0 với x > 0, suy ra x=1 hoặc x=2.

Do đó x = 1 hoặc x = 4 (đều thoả mãn x > 0).

Vậy x ∈ {1; 4} thì B có giá trị là số nguyên.

Bài 50 trang 69 SBT Toán 9 Tập 1: Cho biểu thức:

C=x2x1x+2x+2x+11x22 với x ≥ 0, x ≠ 1.

a) Rút gọn biểu thức C.

b*) Tìm giá trị lớn nhất của C.

c*) Tìm giá trị của x để C có giá trị là số dương.

Lời giải:

a) Với x ≥ 0, x ≠ 1, ta có:

Cho biểu thức trang 69 SBT Toán 9 Tập 1

Vậy với x ≥ 0, x ≠ 1 thì C=xx.

b*) Với x ≥ 0, x ≠ 1, ta có:

C=xx=14xx+14=14x122.

Với x ≥ 0, x ≠ 1, ta có: x1220 hay 14x12214.

Vậy giá trị lớn nhất của C là 14 khi x12=0 hay x=12 nên x=14 (thoả mãn x ≥ 0, x ≠ 1).

c*) Với x ≥ 0, x ≠ 1, ta có: C=xx=x1x.

Do x0 với x ≥ 0 nên C > 0 khi x>0 và 1x>0 hay x > 0 và x<1.

Suy ra x > 0 và x < 1.

Vậy 0 < x < 1 thì C có giá trị là số dương.

Bài 51 trang 69 SBT Toán 9 Tập 1: Tìm x, biết:

Tìm x, biết: 5/3 căn bậc hai 15x - căn bậc hai 15x -2 = 1/3 căn bậc hai 15x

Lời giải:

a) Với x ≥ 0, ta có:

Tìm x, biết: 5/3 căn bậc hai 15x - căn bậc hai 15x -2 = 1/3 căn bậc hai 15x

  15x = 62

  15x = 36

    x=125 (thỏa mãn x ≥ 0).

Vậy x=125.

b) 9x2=18

3x2=18

   |3x| = 18

Suy ra 3x = 18 hoặc 3x = ‒18

             x = 6 hoặc x = ‒6.

Vậy x = 6 hoặc x = ‒6.

c) x2 – 8 = 0

    x2 = 8

    x2=222=222

Suy ra x=22 hoặc x=22.

Vậy x=22 hoặc x=22.

d) Với x ≥ 7, ta có:

x249x7=0

x7x+7x7=0

x7x+7x7=0 (vì x ≥ 7 nên x – 7 ≥ 0 và x + 7 > 0)

x7x+71=0

Suy ra x7=0 hoặc x+71=0.

⦁ Giải phương trình x7=0.

x7=0
   x – 7 = 0

   x = 7 (thỏa mãn x ≥ 7).

⦁ Giải phương trình x+71=0.

x+71=0

x+7=1

   x + 7 = 1

   x = ‒6 (không thoả mãn x ≥ 7).

Vậy x = 7.

Xem thêm các bài giải Sách bài tập Toán lớp 9 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Bài 4: Một số phép biến đổi căn thức bậc hai của biểu thức đại số

Bài tập cuối chương 3

Bài 1: Tỉ số lượng giác của góc nhọn

Bài 2: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông

Bài 3: Ứng dụng của tỉ số lượng giác của góc nhọn

Bài tập cuối chương 4

Đánh giá

0

0 đánh giá