Lý thuyết Một số phép biến đổi căn thức bậc hai của biểu thức đại số (Cánh diều 2024) | Lý thuyết Toán 9

222

Với tóm tắt lý thuyết Toán lớp 9 Bài 4: Một số phép biến đổi căn thức bậc hai của biểu thức đại số sách Cánh diều hay, chi tiết cùng với bài tập tự luyện chọn lọc giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn luyện để học tốt môn Toán 9.

Lý thuyết Toán 9 Bài 4: Một số phép biến đổi căn thức bậc hai của biểu thức đại số

A. Lý thuyết Một số phép biến đổi căn thức bậc hai của biểu thức đại số

1. Căn thức bậc hai của một bình phương

Quy tắc về căn thức bậc hai của một bình phương:

Với mỗi biểu thức A, ta có: A2=|A|, tức là:

A2=|A|={AkhiA0AkhiA<0

Ví dụ:(x2)2=|x2|={x2khix22xkhix2

2. Căn thức bậc hai của một tích

Quy tắc về căn thức bậc hai của một tích:

Với các biểu thức A, B không âm, ta có: A.B=A.B.

Ví dụ:

4a2=4.a2=2|a|;

2a.8a=2a.8a=16a2=16.a2=4|a|.

3. Căn thức bậc hai của một thương

Quy tắc về căn bậc hai của một thương

Với các biểu thức A không âm và biểu thức B dương, ta có: AB=AB.

Ví dụ:

4a225=4a225=2|a|5;

125a5a=125a5a=25=5.

4. Trục căn thức ở mẫu

Nhận xét: Phép biến đổi làm mất căn thức bậc hai ở mẫu thức của một biểu thức được gọi là trục căn thức ở mẫu của biểu thức đó.

- Với các biểu thức A, B và B > 0, ta có AB=ABB.

- Với các biểu thức A, B, C mà B0,A2B, ta có:

CA+B=C(AB)A2B;CAB=C(A+B)A2B.

(AB được gọi là biểu thức liên hợp của A+B và ngược lại).

- Với các biểu thức A, B, C mà A0,B0,AB, ta có:

CA+B=C(AB)AB;CAB=C(A+B)AB.

(AB được gọi là biểu thức liên hợp của A+B và ngược lại).

Ví dụ:

235=253(5)2=253.5=2515;

a322=a(3+22)(322).(3+22)=a(3+22)32(22)2=a(3+22)98=(3+22)a.

Sơ đồ tư duy Một số phép biến đổi căn thức bậc hai của biểu thức đại số

B. Bài tập Một số phép biến đổi căn thức bậc hai của biểu thức đại số

Bài 1.Cho các biểu thức A < 0 và B ≥ 0, khẳng định nào sau đây là đúng?

A. A2B=AB;

B. A2B=-AB;

C. A2B=-BA;

D. A2B=BA.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là:B

Ta có: A2B=A2B=AB (vì A < 0).

Vậy ta chọn phương án B.

Bài 2. Trục căn thức ở mẫu của biểu thức 43x+2y với x ≥ 0, y ≥ 0 và x49y ta được

A. 3x2y9x4y;

B. 12x8y3x+2y;

C. 12x+8y9x+4y;

D. 12x8y9x4y.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D

Với x ≥ 0, y ≥ 0 và x49y ta có:

43x+2y=43x2y3x+2y3x2y

=12x8y3x22y2=12x8y9x4y.

Bài 3.Rút gọn biểu thức a5+1+a52a355a ta được:

A. 2a;

B. a;

C. 3a;

D. 12a.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

Ta có: a5+1+a52a355a

=a515+151+a5+2525+2a3+5353+55a

=a5151+a5+254a3+5955a

=a514+a5+2a3+545a

=a5a3aa54+a5+2aa5

=4a4+2a=a+2a=a.

Vậy ta chọn đáp án B.

Bài 4.Rút gọn các biểu thức sau:

a) 225x24x+4 với x ≥ 2;

b) 3xyx4xy2 với x < y.

Hướng dẫn giải

a) Ta có: 225x24x+4=152x22

 =152x22=15x2.

Với x ≥ 2 thì x – 2 ≥ 0  nên |x – 2| = x – 2.

Do đó 225x24x+4=15x2=15x2=15x30

Vậy 225x24x+4=15x30  với x  2.

b) Cách 1:

Ta có:  3xyx4xy2=3xyx4xy2=3xyx2xy

Với x < y thì x – y < 0 nên |x – y| = – (x – y).

Do đó 3xyx4xy2=3xyx2xy=3xyx2xy=3x2.

Vậy 3xyx4xy2=3x2  với x < y.

Cách 2: Với x < y thì x – y < 0 nên ta có:

3xyx4xy2=3x41xyxy2

=3x21xy2xy2=3x2.

Bài 5.Rút gọn biểu thức: P=14712+15513:175.

Hướng dẫn giải

P=14712+15513:175

=72112+53113:175

=7575

=7+575

= –(7 – 5) = –2.

Bài 6.Cho A=xx2x3x+2x+47x+10xx8:x+7x+2x+4 với x ≥ 0, x ≠ 4.

a) Rút gọn biểu thức A.

b) Tìm x sao cho A < 2.

Hướng dẫn giải

a)Với x ≥ 0, x ≠ 4, ta có:

A=xx2x3x+2x+47x+10xx8:x+7x+2x+4

=xx2x3x+2x+47x+10x323x+2x+4x+7

=xx+2x+4x3x27x10x2x+2x+4x+2x+4x+7

=xx+2x+4xxx+2x+3x67x10x21x+7

=4x16x21x+7=4x4x21x+7

=4x2x+2x21x+7

=4x+2x+7.

Vậy với x ≥ 0, x ≠ 4 thì A=4x+2x+7.

b)Với x ≥ 0, x ≠ 4, ta có A < 2 nên 4x+2x+7<2.

Giải bất phương trình:

4x+2x+7<2.

4x+2x+72<0

4x+22x+7x+7<0

4x+82x14<0 (Do x+7>0)

2x<6

x<3

x < 9.

Kết hợp điều kiện xác định ta được 0 ≤ x < 9 và x ≠ 4.

Xem thêm các bài tóm tắt Lý thuyết Toán lớp 9 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Bài 3: Căn thức bậc hai và căn thức bậc ba của biểu thức đại số

Lý thuyết Bài 4: Một số phép biến đổi căn thức bậc hai của biểu thức đại số

Lý thuyết Bài 1: Tỉ số lượng giác của góc nhọn

Lý thuyết Bài 2: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông

Lý thuyết Bài 3: Ứng dụng của tỉ số lượng giác của góc nhọn

Lý thuyết Bài 1: Đường tròn. Vị trí tương đối của hai đường tròn

Đánh giá

0

0 đánh giá