Lý thuyết Căn thức bậc hai và căn thức bậc ba của biểu thức đại số (Cánh diều 2024) | Lý thuyết Toán 9

500

Với tóm tắt lý thuyết Toán lớp 9 Bài 3: Căn thức bậc hai và căn thức bậc ba của biểu thức đại số sách Cánh diều hay, chi tiết cùng với bài tập tự luyện chọn lọc giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn luyện để học tốt môn Toán 9.

Lý thuyết Toán 9 Bài 3: Căn thức bậc hai và căn thức bậc ba của biểu thức đại số

A. Lý thuyết Căn thức bậc hai và căn thức bậc ba của biểu thức đại số

1. Căn thức bậc hai

Khái niệm căn thức bậc hai

Với A là một biểu thức đại số, người ta gọi A là căn thức bậc hai của A, còn A được gọi là biểu thức lấy căn bậc hai hay biểu thức dưới dấu căn.

Ví dụ: 2x113x2+2 là các căn thức bậc hai.

Điều kiện xác định của căn thức bậc hai

Điều kiện xác định cho căn thức bậc hai A là A0.

Ví dụ: Điều kiện xác định của căn thức 2x+1 là 2x+10 hay x12.

Điều kiện xác định của căn thức 13x+2 là 13x+20 hay x6.

2. Căn thức bậc ba

Khái niệm căn thức bậc ba

Với A là một biểu thức đại số, người ta gọi A3 là căn thức bậc ba của A, còn A được gọi là biểu thức lấy căn bậc ba hay biểu thức dưới dấu căn.

Chú ý: Các số, biến số được nối với nhau bởi dấu các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, khai căn (bậc hai hay bậc ba) làm thành một biểu thức đại số.

Ví dụ: x31x+13 là các căn thức bậc ba.

Điều kiện xác định của căn thức bậc ba

Điều kiện xác định cho căn thức bậc ba A3 chính là điều kiện xác định của biểu thức A.

Ví dụ:

5x113 xác định với mọi số thực x vì 5x11 xác định với mọi số thực x.

1x13 xác định với x1 vì 1x1 xác định với x1.

Sơ đồ tư duy Căn thức bậc hai và căn thức bậc ba của biểu thức đại số

B. Bài tập Căn thức bậc hai và căn thức bậc ba của biểu thức đại số

Bài 1.Biểu thức 16x53 có nghĩa khi

A. x516;

B. x516;

C. x516;

D. x là số thực.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D

16x53 xác định với mọi số thực x vì 16x – 5 xác định với mọi số thực x.

Bài 2.Biểu thức 5263x có nghĩa khi:

A. x < 2;

B. x > 2;

C. x ≤ 2;

D. x ≥ 2.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

Biểu thức 5263x có nghĩa khi 6 – 3x ≠ 0 và 5263x0.

⦁6 – 3x ≠ 0, hay 3x ≠ 6 nên x ≠ 2;

 5263x0 khi 6 – 3x > 0 (vì (–5)2 > 0), hay 3x < 6 nên x < 2.

Kết hợp hai điều kiện trên ta được x < 2.

Vậy biểu thức 5263x có nghĩa khi x < 2.

Bài 3. Có bao nhiêu số tự nhiên x để 16x là số nguyên?

A. 2;

B. 3;

C. 4;

D. 5.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D

Biểu thức 16x có nghĩa thì 16 – x ≥ 0.

Mà x là số tự nhiên nên x ≥ 0, suy ra 16 – x ≤ 16.

Do đó 0 ≤ 16 – x ≤ 16. (1)

Để 16x là số nguyên thì 16 – x phải là số chính phương.

Từ (1) và (2) suy ra 16 – x ∈ {0; 1; 4; 9; 16}.

Do đó x – 16 ∈ {0; –1; –4; –9; –16}

Nên x ∈ {16; 15; 12; 7; 0}.

Vậy có 5 giá trị của x thỏa mãn yêu cầu đề bài.

Bài 4. Tìm điều kiện xác định của các biểu thức sau:

a) 3x36;

b) 243x;

c) 2x2;

d) 312x;

e) 102x+4;

f) 5x3;

g) 1x13;

h) x2x2+x13.

Hướng dẫn giải

a) Biểu thức 3x-36 xác định khi 3x – 36 ≥ 0 hay 3x ≥ 36, tức là x ≥ 12.

b) Biểu thức 243xxác định khi 24 – 3x ≥ 0 hay 3x ≤ 24, tức là x ≤ 8.

c) Biểu thức 2x2xác định khi 2x20, hay x2 > 0, tức là x ≠ 0.

d) Biểu thức 312xxác định khi 312x0, hay 1 – 2x > 0, tức là

e) Biểu thức 102x+4xác định khi 102x+40, hay 2x + 4 < 0, tức là x < –2.

f) Biểu thức 5x3xác định với mọi số thực x vì 5 – x xác định với mọi số thực x.

g) Biểu thức 1x13xác định khi 1x1 xác định, có nghĩa là x – 1 ≠ 0, hay x ≠ 1.

h) Biểu thức x2x2+x13xác định khi x2x2+x1 xác định, có nghĩa là –x2 + x – 1 ≠ 0.

Ta có: x2+x1=x22x12+1434=x12234.

Với mọi số thực x, ta có x1220, nên x1220, suy ra x1223434

Do đó x122340 với mọi số thực x hay biểu thức x2x2+x13 xác định với mọi số thực x.

Bài 5.Công thức h=0,4x3 biểu diễn mối tương quan giữa cân nặng x (tính bằng kg) và chiều cao h (tính bằng m) của một con hươu cao cổ.

a) Một con hươu cao cổ cân nặng 195 kg thì cao bao nhiêu mét? (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm).

b) Một con hươu cao cổ có chiều cao 2,62 m thì cân nặng bao nhiêu kilôgam? (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị).

Hướng dẫn giải

a) Con hươu cao cổ nặng 195 kg thì x = 195.

Thay x = 195 vào công thức h=0,4x3 ta được chiều cao của con hươu cao cổ là:

h=0,4x3=0,419532,32 (m).

b) Con hươu cao cổ cao 2,62 m thì h = 2,62.

Thay h = 2,62vào công thức h=0,4x3 ta được phương trình:

2,62=0,4x3.

Giải phương trình:

2,62=0,4x3.

x3=6,55

x ≈ 281 (kg).

Vậy con hươu cao cổ có chiều cao 2,62 m thì cân nặng khoảng 281kg.

Bài 6.Tìm x, biết:

a) x=12;

b) x103=5;

c) 584x23216x=10.

Hướng dẫn giải

a) Điều kiện xác định x ≥ 0.

x=12

x2=122

x=14 (thỏa mãn điều kiện).

Vậy x=14

b) x103=5

x1033=53

x – 10 = 125

x = 135

Vậy x = 135.

c) Điều kiện xác định x ≤ 2.

584x23216x=10.

542x2162x=10

102x82x=10

22x=10

2x=5

2 – x = 25

x = –23 (thỏa mãn điều kiện).

Vậy x = –23.

Bài 7.Một trạm phát sóng được đặt ở vị trí B cách đường tàu một khoảng AB = 360m. Đầu tàu đang ở vị trí C, cách vị trí A một khoảng AC = x (m).

Căn thức bậc hai và căn thức bậc ba của biểu thức đại số (Lý thuyết Toán lớp 9) | Cánh diều

a) Viết biểu thức biểu thị khoảng cách BC từ trạm phát sóng đến đầu tàu.

b) Tính khoảng cách trên khi x = 480, x = 900 (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị của mét).

Hướng dẫn giải

a) Áp dụng định lí Pythagorecho tam giác ABC vuông tại A, ta có:

BC2 = AC2 + AB2

Suy ra: BC=AC2+AB2=x2+3602=x2+129600 (m).

Vậy biểu thức biểu thị khoảng cách từ trạm phát sóng đến đầu tàu là BC=x2+129600 (m).

b) Khi x = 480, thay vào biểu thức BC=x2+129600 thì khoảng cách trên bằng:

4802+129600=230400+129600=360000=600 (m).

Khi x = 900, thay vào biểu thức BC=x2+129600 thì khoảng cách trên bằng:

9002+129600=810000+129600=939600969 (m).

Xem thêm các bài tóm tắt Lý thuyết Toán lớp 9 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Bài 2: Một số phép tính về căn bậc hai của số thực

Lý thuyết Bài 3: Căn thức bậc hai và căn thức bậc ba của biểu thức đại số

Lý thuyết Bài 4: Một số phép biến đổi căn thức bậc hai của biểu thức đại số

Lý thuyết Bài 1: Tỉ số lượng giác của góc nhọn

Lý thuyết Bài 2: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông

Lý thuyết Bài 3: Ứng dụng của tỉ số lượng giác của góc nhọn

Đánh giá

0

0 đánh giá