Lý thuyết Tỉ số lượng giác của góc nhọn (Chân trời sáng tạo 2024) | Lý thuyết Toán 9

49

Với tóm tắt lý thuyết Toán lớp 9 Bài 1: Tỉ số lượng giác của góc nhọn sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết cùng với bài tập tự luyện chọn lọc giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn luyện để học tốt môn Toán 9.

Lý thuyết Toán 9 Bài 1: Tỉ số lượng giác của góc nhọn

A. Lý thuyết Tỉ số lượng giác của góc nhọn

1. Định nghĩa tỉ số lượng giác của một góc nhọn

Lý thuyết Tỉ số lượng giác của góc nhọn (Chân trời sáng tạo 2024) | Lý thuyết Toán 9 (ảnh 1)

sinα=cnhđicnhhuyn;cosα=cnhkcnhhuyn;

tanα=cnhđicnhk;cotα=cnhkcnhđi.

cotα=1tanα.

  • sinα,cosα,tanα,cotα gọi là các tỉ số lượng giác của góc nhọn α.

Tip học thuộc nhanh:

Sin đi học

Cos không hư

Tan đoàn kết

Cotan kết đoàn

Chú ý: Với góc nhọn α, ta có:

0<sinα<10<cosα<1.

cotα=1tanα.

Ví dụ:

Lý thuyết Tỉ số lượng giác của góc nhọn (Chân trời sáng tạo 2024) | Lý thuyết Toán 9 (ảnh 2)

Theo định nghĩa của tỉ số lượng giác, ta có:

sinα=ACBC=45cosα=ABBC=35tanα=ACAB=43cotα=ABAC=34

Bảng giá trị lượng giác của các góc nhọn đặc biệt

Lý thuyết Tỉ số lượng giác của góc nhọn (Chân trời sáng tạo 2024) | Lý thuyết Toán 9 (ảnh 3)

Ví dụ: P=sin300.cos600tan450=12.121=14.

2. Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau

Định lí về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau

Nếu hai góc phụ nhau thì sin góc này bằng côsin góc kia, tan góc này bằng côtang góc kia.

sin(900α)=cosα;cos(900α)=sinα;tan(900α)=cotα;cot(900α)=tanα.

Ví dụ:

sin600=cos(900600)=cos300;cos52030=sin(90052030)=sin37030;tan800=cot(900800)=cot100;cot820=tan(900820)=tan80.

3. Sử dụng máy tính cầm tay tính tỉ số lượng giác của một góc nhọn

Người ta thường dùng các đơn vị số đo góc là độ (kí hiệu: 0), phút (kí hiệu: ), giây (kí hiệu: ).

Ta có thể sử dụng nhiều loại máy tính cầm tay để tính các tỉ số lượng giác của góc nhọn và tính số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của nó.

Lưu ý: ta cần đổi đơn vị đo về độ.

Lý thuyết Tỉ số lượng giác của góc nhọn (Chân trời sáng tạo 2024) | Lý thuyết Toán 9 (ảnh 4)

Tính các tỉ số lượng giác của các góc nhọn

Để tính tỉ số lượng giác của một góc α, ta dùng các nút:

Lý thuyết Tỉ số lượng giác của góc nhọn (Chân trời sáng tạo 2024) | Lý thuyết Toán 9 (ảnh 5)

Để tính cotα, ta tính cotα=1tanα hoặc tan(900α).

Bảng tóm tắt cách tính tỉ số lượng giác của một góc nhọn

Lý thuyết Tỉ số lượng giác của góc nhọn (Chân trời sáng tạo 2024) | Lý thuyết Toán 9 (ảnh 6)

Xác định số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó

Bảng tóm tắt cách tính số đo của một góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác

Lý thuyết Tỉ số lượng giác của góc nhọn (Chân trời sáng tạo 2024) | Lý thuyết Toán 9 (ảnh 7)

Để tìm α khi biết cotα, ta tính tanα=1cotα và dùng tanα để tính α.

Một số công thức mở rộng:

+) sin2α+cos2α=1

+) tanα=sinαcosα

+) cotα=cosαsinα

+) tanα.cotα=1

+) 1cos2α=tan2α+1

+) 1sin2α=cot2α+1

Sơ đồ tư duy Tỉ số lượng giác của góc nhọn

B. Bài tập Tỉ số lượng giác của góc nhọn

Đang cập nhật …

Xem thêm các bài tóm tắt Lý thuyết Toán lớp 9 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Bài 4: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai

Lý thuyết Bài 1: Tỉ số lượng giác của góc nhọn

Lý thuyết Bài 2: Hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông

Lý thuyết Bài 1: Đường tròn

Lý thuyết Bài 2: Tiếp tuyến của đường tròn

Lý thuyết Bài 3: Góc ở tâm, góc nội tiếp

Đánh giá

0

0 đánh giá