Lý thuyết Khai căn bậc hai với phép nhân và phép chia (Kết nối tri thức 2024) | Lý thuyết Toán 9

496

Với tóm tắt lý thuyết Toán lớp 9 Bài 8: Khai căn bậc hai với phép nhân và phép chia sách Kết nối tri thức hay, chi tiết cùng với bài tập tự luyện chọn lọc giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn luyện để học tốt môn Toán 9.

Lý thuyết Toán 9 Bài 8: Khai căn bậc hai với phép nhân và phép chia

A. Lý thuyết Khai căn bậc hai với phép nhân và phép chia

1. Khai căn bậc hai và phép nhân

Liên hệ giữa phép khai căn bậc hai và phép nhân

Với A, B là biểu thức không âm, ta có A.B=AB.

Ví dụ:

27.3=27.3=81=9

5(125+5)=5.125+5.5=5.125+5.5=25+5=30

Chú ý:

- Kết quả trên có thể mở rộng cho nhiều biểu thức không âm, chẳng hạn:

A.B.C=A.B.C (với A0,B0,C0).

Ví dụ: 3.5.15=3.5.15=225=15

- Nếu A0,B0,C0 thì A2B2C2=ABC.

Ví dụ: Với a0,b<0 thì25a2b2=52.a2.(b)2=52.a2.(b)2=5.a.(b)=5ab

2. Khai căn bậc hai và phép chia

Liên hệ giữa phép khai căn bậc hai và phép chia

Nếu A, B là các biểu thức với A0,B>0 thì AB=AB.

Ví dụ: 82=82=4=2;

Với a>0 thì 52a313a=52a313a=4a2=(2a)2=2a.

Sơ đồ tư duy Khai căn bậc hai với phép nhân và phép chia

B. Bài tập Khai căn bậc hai với phép nhân và phép chia

Bài 1. Rút gọn các biểu thức sau:

a) 432+1+32;

b) 322+522;

c) 2+52210;

d) x3x+2x2 với x ≥ 0; x ≠ 4.

Hướng dẫn giải

a) Ta có: 432+1+32

=43+1+3

=43+1+3=5.

b) Ta có: 322+522

=32+522

=32+522

=832.

c) Ta có: 2+52210

=22+2.2.5+52210

=4+210+5210=9.

d) Ta có: x3x+2x2 (x ≥ 0; x ≠ 4)

=x22xx+2x2

=xx21.x2x2

=x2x1x2=x1.

Bài 2. Cho căn thức x22x+1.

a) Hãy chứng tỏ rằng căn thức xác định với mọi giá trị của x;

b) Rút gọn căn thức đã cho với x ≥ 1;

c) Chứng tỏ rằng với mọi x ≥ 1, biểu thức xx22x+1 có giá trị không đổi.

Hướng dẫn giải

a) Điều kiện xác định của căn thức x22x+1 là x2 – 2x + 1 ≥ 0 ⇔ (x2 – 1) ≥ 0 ∀ x

Suy ra căn thức xác định với mọi giá trị của x.

b) Với x ≥ 1, ta có:

x22x+1=x12=x1=x1.

c) Với x ≥ 1, ta có:

xx22x+1=xx1=xx+1=1=1.

Bài 3. Chứng minh rằng:

a) 252=945;

b) 5+62=11+230.

Hướng dẫn giải

a) Ta có: VT = 252=222.2.5+52

=445+5=945=VP (ĐPCM).

b) Ta có: VT=5+62=52+2.5.6+62

=5+2.30+6=11+230=VP (ĐPCM).

Bài 4. Điện áp V (tính theo volt) yêu cầu cho một mạch điện được cho bởi công thức V=PR, trong đó P là công suất (tính theo watt) và R là điện trở trong (tính theo ohm).

a) Cần bao nhiêu volt để thắp sáng một bóng đèn A có công suất 100 watt và điện trở của mỗi bóng đèn là 110 ohm?;

b) Bóng đèn B có điện áp bằng 110 volt, điện trở trong là 88 ohm có công suất lớn hơn bóng đèn A không? Giải thích.

Hướng dẫn giải

a) Thay P = 100, R = 110 vào công thức V=PR, ta được:

V=100.110104,88 (volt)

Vậy số volt để thắp sáng một bóng đèn A là 104,88 (volt).

b) Thay V = 110, R = 88 vào công thức V=PR, ta được:

P.88=110 ⇒ P.88 = (110)2  P=110288137,50 (watt) > 100 (watt)

Vậy bóng đèn B có công suất lớn hơn bóng đèn A.

Xem thêm các bài tóm tắt lý thuyết Toán lớp 9 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Bài 7: Căn bậc hai và căn thức bậc hai

Lý thuyết Bài 8: Khai căn bậc hai với phép nhân và phép chia

Lý thuyết Bài 9: Biến đổi đơn giản và rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai

Lý thuyết Bài 10: Căn bậc ba và căn thức bậc ba

Lý thuyết Bài 11: Tỉ số lượng giác của góc nhọn

Lý thuyết Bài 12: Một số hệ thức giữa cạnh, góc trong tam giác vuông và ứng dụng

Đánh giá

0

0 đánh giá