Với giải HĐ 2 trang 78 Toán lớp 7 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 35: Sự đồng quy của ba đường trung trực, ba đường cao trong một tam giác giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 7. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Toán lớp 7 Bài 35: Sự đồng quy của ba đường trung trực, ba đường cao trong một tam giác
HĐ 2 trang 78 Toán lớp 7: Dùng tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng, hãy lập luận để suy ra tính chất nói ở HĐ1 bằng cách trả lời các câu hỏi sau:
Cho O là giao điểm các đường trung trực của hai cạnh BC và CA (H.9.38)
a) Tại sao OB = OC, OC = OA.
b) Điểm O có nằm trên đường trung trực của AB không?
Phương pháp giải:
Gọi M là trung điểm BC, N là trung điểm AC
a) Chứng minh (c – g – c), (c – g – c)
b) Điểm cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng thì nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng đấy.
Lời giải:
a)
Gọi M là trung điểm của BC, N là trung điểm AC.
Xét và có:
BM = CM (gt)
OM chung
(cạnh tương ứng)
Chứng minh tương tự: (c – g – c) (cạnh tương ứng)
b) Ta có:
cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng AB
nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB (tính chất đường trung trực của đoạn thẳng)
Xem thêm các bài giải Toán lớp 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Câu hỏi trang 77 Toán lớp 7: Mỗi tam giác có mấy đường trung trực...
Vận dụng 1 trang 79 Toán lớp 7: Em hãy trả lời câu hỏi trong tình huống mở đầu...
Câu hỏi trang 79 Toán lớp 7: Mỗi tam giác có mấy đường cao?...
Bài 9.27 trang 81 Toán lớp 7: Cho tam giác ABC có và trực tâm H. Tìm góc BHC...
Xem thêm các bài giải SGK Toán lớp 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 34: Sự đồng quy của ba đường trung tuyến, ba đường phân giác trong một tam giác
Bài 35: Sự đồng quy của ba đường trung trực, ba đường cao trong một tam giác