Cho a, b, c, d là các số thực dương thỏa mãn a > b và c > d. Chứng minh: ac > bd

137

Với giải Luyện tập 7 trang 32 Toán 9 Tập 1 Cánh diều chi tiết trong Bài 1: Bất đẳng thức giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 9. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Toán 9 Bài 1: Bất đẳng thức

Luyện tập 7 trang 32 Toán 9 Tập 1Cho a, b, c, d là các số thực dương thỏa mãn a>b và c>d. Chứng minh: ac>bd.

Lời giải:

Do a>b,c>0 nên ac>bc(1)

Do c>d,b>0 nên bc>bd(2)

Từ (1) và (2) suy ra ac>bd.

Lý Thuyết Bất đẳng thức

Khái niệm bất đẳng thức

Ta gọi hệ thức dạng a>b (hay a<babab) là bất đẳng thức và gọi a là vế trái, b là vế phải của bất đẳng thức.

Chú ý:

Hai bất đẳng thức a<b và c<d (hay a>b và c>d) được gọi là hai bất đẳng thức cùng chiều.

Hai bất đẳng thức a<b và c>d (hay a>b và c<d) được gọi là hai bất đẳng thức ngược chiều.

Tính chất của bất đẳng thức

Với hai số thực a và b, ta có:

- Nếu a>b thì ab>0. Ngược lại, nếu ab>0 thì a>b.

- Nếu a<b thì ab<0. Ngược lại, nếu ab<0 thì a<b.

- Nếu ab thì ab0. Ngược lại, nếu ab0 thì ab.

- Nếu ab thì ab0. Ngược lại, nếu ab0 thì ab.

Nhận xét: Do khẳng định nêu trên, để chứng minh a>b, ta có thể chứng minh ab>0 hoặc chứng minh ba<0.

Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng

Khi cộng cùng một số vào cả hai vế của một bất đẳng thức ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.

Nếu a<b thì a+c<b+c.

Nếu a>b thì a+c>b+c.

Nếu ab thì a+cb+c.

Nếu ab thì a+cb+c.

Ví dụ: Vì 2023<2024 nên 2023+(19)<2024+(19)

Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân

- Khi nhân cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số dương, ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.

Với ba số a, b, c mà c > 0, ta có:

- Nếu a<b thì ac<bc.

- Nếu a>b thì ac>bc.

- Nếu ab thì acbc.

- Nếu ab thì acbc.

- Khi nhân cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số âm ta được bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho.

Với ba số a, b, c và c < 0, ta có:

Nếu a<b thì ac>bc.

Nếu a>b thì ac<bc.

Nếu ab thì acbc.

Nếu ab thì acbc.

Ví dụ:

Vì 7<5 và 3>0 nên 3.(7)<3.(5).

Vì 7<5 và 3<0 nên (3).(7)>(3).(5).

Tính chất bắc cầu của bất đẳng thức

Nếu a>b và b>c thì a>c.

Ví dụ: Vì 20242023=1+12023>1 và 20212022=112022<1 nên 20242023>20212022.

Đánh giá

0

0 đánh giá