Với giải sách bài tập Toán 9 Bài 1: Bất đẳng thức sách Cánh diều hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 9. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Toán 9 Bài 1: Bất đẳng thức
Bài 1 trang 35 SBT Toán 9 Tập 1: Cho các số a, b, c, d đều khác 0 thoả mãn a > b và c > d. Trong các bất đẳng thức sau, bất đẳng thức nào đúng?
a) a + c > b + d.
b) ac > bd.
c) a – d > b – c.
d)
Lời giải:
⦁ Ta có: a > b nên a + c > b + c.
Mà c > d nên b + c > b + d
Suy ra a + c > b + c > b + d. Do đó bất đẳng thức a) là đúng.
⦁ Ta có: a > b nên ac > bc nếu c > 0.
Mà c > d nên bc > bd nếu b > 0.
Khi đó ac > bc > bd khi và chỉ khi b > 0 và c > 0.
Do đó bất đẳng thức b) là chưa đúng do chưa đủ điều kiện kết luận..
⦁ Ta có: a > b nên a – d > b – d.
Mà c > d nên –c < –d, suy ra b – c < b – d.
Suy ra a – d > b – d > b – c. Do đó bất đẳng thức c) là đúng.
⦁ Ta có: a > c nên nếu c > 0, hay với c > 0 thì
Mà b > d nên nếu d < 0, hay với d < 0 thì
Khi đó, khi và chỉ khi c > 0 và d < 0.
Do đó bất đẳng thức d) là chưa đúng do chưa đủ điều kiện kết luận.
Vậy các bất đẳng thức đúng là a), c).
Bài 2 trang 35 SBT Toán 9 Tập 1: Cho a < b. So sánh:
a) M = ‒24(a + 23) và N = ‒24(b + 23);
b) và
Lời giải:
a) Do a < b nên a + 23 < b + 23, do đó ‒24(a + 23) > ‒24(b + 23).
Vậy M > N.
b) Do a < b nên do đó
Lại có hay
Nên
Vậy P < Q.
Bài 3 trang 35 SBT Toán 9 Tập 1: Cho x, y là các số thực tuỳ ý thoả mãn x > y. Bất đẳng thức x2 > y2 là đúng hay sai? Vì sao?
Lời giải:
Bất đẳng thức x2 > y2 là sai.
Chẳng hạn, chọn x = ‒1 và y = ‒2 ta có: x2 = (‒1)2 = 1 và y2 = (‒2)2 = 4.
Khi đó x > y nhưng x2 < y2.
Bài 4 trang 35 SBT Toán 9 Tập 1: Cho a, b, c, d là các số không âm thoả mãn a > c + d, b > c + d. Chứng minh:
a) a + 2b > 3c + 3d;
b) a2 + b2 > 2c2 + 2cd + 2d2;
c) ab > c2 + cd + d2.
Lời giải:
Do a, b, c, d là các số không âm nên c + d cũng không âm.
Khi đó, với a > c + d ≥ 0 và b > c + d ≥ 0, ta có:
a) a + 2b > c + d + 2b > c + d + 2.(c + d)
Suy ra a + 2b > 3c + 3d;
b) a2 + b2 > (c + d)2 + b2 > (c + d)2 + (c + d)2
Hay a2 + b2 > 2c2 + 4cd + 2d2
Mà 2c2 + 4cd + 2d2 > 2c2 + 2cd + 2d2.
Nên a2 + b2 > 2c2 + 2cd + 2d2.
c) ab > (c + d)b (do b ≥ 0)
Mà (c + d)b > (c + d)(c + d) (do c + d ≥ 0)
Suy ra ab > (c + d)2 hay ab > c2 + 2cd + d2
Do đó ab > c2 + cd + d2.
Bài 5 trang 35 SBT Toán 9 Tập 1: Cho x, y, z là các số thực tuỳ ý. Chứng minh:
a) x2 + y2 ≥ –2xy;
b) x2 + y2 + z2 ≥ xy + yz + zx;
c) 3(x2 + y2 + z2) ≥ (x + y + z)2.
Lời giải:
a) Với hai số thực x, y tùy ý, ta có: (x + y)2 ≥ 0 hay x2 + 2xy + y2 ≥ 0
Do đó x2 + y2 ≥ –2xy.
b) Với ba số thực x, y, z tùy ý, ta có:
(x – y)2 ≥ 0; (y – z)2 ≥ 0; (z – x)2 ≥ 0
Suy ra (x – y)2 + (y – z)2 + (z – x)2 ≥ 0
Hay x2 – 2xy + y2 + y2 – 2yz + z2 + z2 – 2zx + x2 ≥ 0
Do đó 2x2 + 2y2 + 2z2 ≥ 2xy + 2yz + 2zx
Suy ra x2 + y2 + z2 ≥ xy + yz + zx.
c) Xét hiệu:
3(x2 + y2 + z2) – (x + y + z)2
= 3x2 + 3y2 + 3z2 – (x2 + y2 + z2 + 2xy + 2yz + 2zx)
= 3x2 + 3y2 + 3z2 – x2 – y2 – z2 – 2xy – 2yz – 2zx
= 2x2 + 2y2 + 2z2 – 2xy – 2yz – 2zx
Mà theo câu b, ta có 2x2 + 2y2 + 2z2 ≥ 2xy + 2yz + 2zx
Hay 2x2 + 2y2 + 2z2 – 2xy – 2yz – 2zx ≥ 0
Suy ra 3(x2 + y2 + z2) – (x + y + z)2 ≥ 0
Vậy 3(x2 + y2 + z2) ≥ (x + y + z)2.
Bài 6 trang 35 SBT Toán 9 Tập 1: Chứng minh:
a)
b)
c) 3.1 0242 > 221.
Lời giải:
a) Do 5 < 6 nên
Do 4 > 7 nên
Suy ra
Do đó hay
b) Do 11 < 13 nên
Do 5 < 7 nên
Suy ra
Do đó
Vì vậy,
c) Ta có: 221 = 2.220 = 2.(210)2 = 2.1 0242
Do 3 > 2 nên 3.1 0242 > 2.1 0242.
Do đó 3.1 0242 > 221.
Bài 7 trang 36 SBT Toán 9 Tập 1: Cho a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác. Chứng minh:
a) a2 + b2 + c2 < 2(ab + bc + ca);
b)
Lời giải:
a) Do a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác nên a > 0, b > 0, c > 0.
Theo bất đẳng thức tam giác ta có: a + b > c, b + c > a, c + a > b.
Ta có a < b + c nên a2 < a(b + c).
Tương tự, ta có: b2 < b(c + a), c2 < c(a + b).
Do đó a2 + b2 + c2 < a(b + c) + b(c + a) + c(a + b)
Hay a2 + b2 + c2 < 2(ab + bc + ca).
b) Theo kết quả Ví dụ 2c, trang 32, SBT Toán lớp 9, Tập một, ta có:
Hay
Tương tự, ta chứng minh được
Do đó
Vậy
Bài 8 trang 36 SBT Toán 9 Tập 1: Theo Tổng cục Môi trường, chỉ số chất lượng không khí được tính theo thang điểm (khoảng giá trị AQI) tương ứng với biểu tượng và màu sắc để cảnh báo chất lượng không khí và mức độ ảnh hưởng tới sức khoẻ con người, cụ thể như sau (Bảng 2):
Chỉ số AQI tại Hà Nội, Thái Nguyên, Hưng Yên, Sơn La ghi nhận vào sáng ngày 09/01/2023 lần lượt là: 338; 406; 312,9; 78 (Nguồn: Tạp chí điện tử Môi truờng và Cuộc sống). Dựa vào Bảng 2, cho biết chất lượng không khí vào sáng 09/01/2023 tại Hà Nội, Thái Nguyên, Hưng Yên, Sơn La ở mức nào trong các mức sau: Tốt, Trung bình, Kém, Xấu, Rất xấu, Nguy hại.
Lời giải:
Do 301 < 338 < 500;
301 < 406 < 500;
301 < 312,9 < 500;
51 < 78 < 100.
Nên chất lượng không khí vào sáng ngày 09/01/2023 tại Hà Nội, Thái Nguyên, Hưng Yên, Sơn La lần lượt ở mức Nguy hại, Nguy hại, Nguy hại, Trung bình.
Bài 9 trang 36 SBT Toán 9 Tập 1: Một cửa hàng nhập về 60 chiếc điện thoại từ nước ngoài với giá nhập vào là 20 triệu đồng/chiếc. Thuế và phí vận chuyển của 60 chiếc điện thoại đó lần lượt là 36 triệu đồng và 20 triệu đồng. Khi về Việt Nam, cửa hàng đó đã bán mỗi chiếc điện thoại với giá bán bằng 125% giá nhập vào. Nhận định “Sau khi bán hết 60 chiếc điện thoại đó, cửa hàng đã lãi hơn 250 triệu đồng” là đúng hay sai? Vì sao?
Lời giải:
Giá bán của mỗi chiếc điện thoại là:
20.125% = 25 (triệu đồng).
Số tiền cửa hàng nhận được sau khi bán hết 60 chiếc điện thoại là:
60 . 25 = 1 500 (triệu đồng).
Số tiền cửa hàng dùng để nhập 60 chiếc điện thoại là:
60 . 20 = 1 200 (triệu đồng).
Số tiền lãi mà cửa hàng đó thu được khi bán hết 60 chiếc điện thoại là:
1 500 ‒ (1 200 + 36 + 20) = 244 (triệu đồng).
Do 244 < 250 nên nhận định đã cho là sai.
Bài 10 trang 37 SBT Toán 9 Tập 1: Cho tứ giác ABCD. Chứng minh diện tích của tứ giác ABCD không lớn hơn
Lời giải:
Kẻ CH vuông góc với AB tại H, AK vuông góc với CD tại K.
Khi đó, diện tích của tam giác ABC là: và diện tích của tam giác ACD là:
Diện tích của tứ giác ABCD là:
Mà CH ≤ BC và AK ≤ AD (trong các đường xiên, đường vuông góc có độ dài ngắn nhất), suy ra
Vậy diện tích của tứ giác ABCD không lớn hơn
Bài 11 trang 37 SBT Toán 9 Tập 1: Bác Long dùng 80 m lưới thép gai để rào một mảnh vườn có dạng hình chữ nhật. Bác Long đã tận dụng bờ giậu có sẵn để làm một cạnh hàng rào của mảnh vườn. Tìm các kích thước của mảnh vườn có diện tích lớn nhất mà bác Long rào được bằng 80 m lưới thép gai.
Lời giải:
Gọi x (m) là độ dài cạnh song song với bờ giậu và y (m) là độ dài cạnh vuông góc với bờ giậu (x > 0, y > 0).
Do bác Long đã tận dụng bờ giậu có sẵn để làm một cạnh hàng rào của mảnh vườn nên bác Long chỉ cần rào thêm một cạnh song song với bờ giậu và hai cạnh vuông góc với bờ giậu.
Khi đó, ta có: x + 2y = 80 hay x = 80 ‒ 2y
Diện tích của mảnh vườn là:
S = xy = (80 ‒2y)y = ‒2y2 + 80y
= ‒2(y2 ‒ 40y + 400) + 800
= ‒ 2(y ‒ 20)2 + 800 (m2).
Do (y – 20)2 ≥ 0 với mọi y nên ‒ 2(y ‒ 20)2 + 800 ≤ 800.
Do đó, diện tích lớn nhất của mảnh vườn mà bác Long rào được là 800 m2.
Dấu “=” xảy ra khi y ‒ 20 = 0 hay y = 20.
Thay y = 20 vào x = 80 ‒ 2y, ta được: x = 80 ‒ 2.20 = 40.
Vậy mảnh vườn có diện tích lớn nhất mà bác Long rào được có chiều dài 40 m và chiều rộng 20 m.
Xem thêm các bài giải Sách bài tập Toán lớp 9 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 2: Bất phương trình bậc nhất một ẩn
Bài 1: Căn bậc hai và căn bậc ba của số thực
Bài 2: Một số phép tính về căn bậc hai của số thực
Lý thuyết Bất đẳng thức
1. Nhắc lại thứ tự trong tập hợp số thực
Trong hai số khác nhau luôn có số này nhỏ hơn số kia.
- Nếu số thực a nhỏ hơn số thực b thì ta viết hay .
- Số thực lớn hơn 0 gọi là số thực dương.
- Số thực nhỏ hơn 0 gọi là số thực âm.
Ta có các kết quả:
- Trên trục số nằm ngang, nếu số thực a nằm bên trái số thực b thì hay .
- Tổng của hai số thực dương là số thực dương. Tổng của hai số thực âm là số thực âm.
- Với hai số thực a, b, ta có:
thì a, b cùng dương hoặc cùng âm (hay a, b cùng dấu) và ngược lại:
thì a, b trái dấu và ngược lại.
- Với a, b là hai số thực dương, nếu thì .
2. Bất đẳng thức
Khái niệm bất đẳng thức
Ta gọi hệ thức dạng (hay , , ) là bất đẳng thức và gọi a là vế trái, b là vế phải của bất đẳng thức. |
Chú ý:
Hai bất đẳng thức và (hay và ) được gọi là hai bất đẳng thức cùng chiều.
Hai bất đẳng thức và (hay và ) được gọi là hai bất đẳng thức ngược chiều.
Tính chất của bất đẳng thức
Với hai số thực a và b, ta có: - Nếu thì . Ngược lại, nếu thì . - Nếu thì . Ngược lại, nếu thì . - Nếu thì . Ngược lại, nếu thì . - Nếu thì . Ngược lại, nếu thì . |
Nhận xét: Do khẳng định nêu trên, để chứng minh , ta có thể chứng minh hoặc chứng minh .
Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
Khi cộng cùng một số vào cả hai vế của một bất đẳng thức ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.
Nếu thì . Nếu thì . Nếu thì . Nếu thì . |
Ví dụ: Vì nên
Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
- Khi nhân cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số dương, ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.
Với ba số a, b, c mà c > 0, ta có: - Nếu thì . - Nếu thì . - Nếu thì . - Nếu thì . |
- Khi nhân cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số âm ta được bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho.
Với ba số a, b, c và c < 0, ta có: Nếu thì . Nếu thì . Nếu thì . Nếu thì . |
Ví dụ:
Vì và nên .
Vì và nên .
Tính chất bắc cầu của bất đẳng thức
Nếu và thì . |
Ví dụ: Vì và nên .