Tailieumoi.vn giới thiệu Giải bài tập Toán lớp 9 Bài 2: Tứ giác nội tiếp chi tiết sách Toán 9 Tập 2 Chân trời sáng tạo giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Toán 9. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Toán 9 Bài 2: Tứ giác nội tiếp
Lời giải:
Quan sát hai hình tứ giác ABCD và A'B'C'D', ta thấy:
• Hình a: Các đỉnh của tứ giác ABCD đều nằm trên đường tròn (O).
• Hình b: Ba đỉnh A', B', C' nằm trên đường tròn (O') nhưng đỉnh D' không nằm trên đường tròn (O').
1. Định nghĩa tứ giác nội tiếp
Khám phá 1 trang 70 Toán 9 Tập 2: Các tứ giác trong Hình 1 có đặc điểm gì giống nhau?
Lời giải:
Các tứ giác trong Hình 1 đều có các đỉnh nằm trên đường tròn.
Lời giải:
Ta có thể vẽ tứ giác nội tiếp đường tròn và một tứ giác không nội tiếp đường tròn.
Chẳng hạn:
• Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O).
• Tứ giác A'B'C'D' không nội tiếp đường tròn (I).
Lời giải:
Trong Hình 3, tứ giác trong hình hoa văn trang trí mặt lưng của chiếc ghế với đường tròn là tứ giác có các đỉnh đều nằm trên đường tròn nên là tứ giác nội tiếp.
2. Tính chất
Khám phá 2 trang 71 Toán 9 Tập 2: Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O) (Hình 4).
a) Chỉ ra các cung chắn bởi mỗi góc nội tiếp và
b) Tính tổng số đo của các cung vừa tìm được.
c) Nêu kết luận về tổng số đo của hai góc và
d) Có nhận xét gì về tổng số đo của hai góc đối diện còn lại của tứ giác ABCD?
Lời giải:
a) Góc DAB là góc nội tiếp chắn cung BD nhỏ.
Góc DAB là góc nội tiếp chắn cung BD lớn.
b) Vì là góc nội tiếp chắn cung BD nhỏ nên bằng số đo cung BD nhỏ.
Vì là góc nội tiếp chắn cung BD lớn nên bằng số đo cung BD lớn.
Khi đó ta có: (số đo cung BD nhỏ + số đo cung BD lớn)
= .360o = 180o.
c) Tổng số đo của hai góc và bằng 180°.
d) Tổng số đo của hai góc đối diện còn lại của tứ giác ABCD là 180°
(vì 360° – 180° = 180°).
Thực hành 2 trang 71 Toán 9 Tập 2: Tìm số đo các góc chưa biết của tứ giác ABCD trong Hình 6.
Lời giải:
Tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp.
Suy ra ; .
Do đó
Vậy
Lời giải:
Vì tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm O nên .
Suy ra
Mà
nên
Vì OA = OD = R nên tam giác OAD cân tại O.
Suy ra (tính chất tam giác cân).
Do đó, tam giác OAD đều, suy ra .
3. Đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật, hình vuông
Khám phá 3 trang 72 Toán 9 Tập 2: Cho hình chữ nhật ABCD và hình vuông MNPQ (Hình 8).
a) Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. So sánh độ dài các đoạn thẳng OA, OB, OC, OD. Nêu nhận xét về tâm và đường kính của đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật ABCD.
b) Xác định tâm và bán kính của đường tròn ngoại tiếp hình vuông MNPQ có cạnh bằng a.
Lời giải:
a) Độ dài các đoạn thẳng OA, OB, OC, OD là bằng nhau.
Nhận xét:
• Tâm của đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật ABCD là giao điểm của hai đường chéo.
• Đường kính của đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật ABCD là đường chéo của hình chữ nhật.
b) Tâm của đường tròn ngoại tiếp hình vuông MNPQ là I.
Bán kính của đường tròn ngoại tiếp hình vuông MNPQ là:
R = IM = IN = IP = IQ =
Vậy đường tròn ngoại tiếp hình vuông MNPQ có cạnh bằng a thì có tâm I và bán kính
Lời giải:
• Hình vuông ABCD có M là giao điểm của hai đường chéo.
Do đó, đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD có tâm O và bán kính
• Hình chữ nhật STUV có I là giao điểm của hai đường chéo.
Vì STUV là hình chữ nhật nên , áp dụng định lí Pythagore, ta có:
Do đó, đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật STUV có tâm G và bán kính là
Lời giải:
Ta thấy đường tròn ngoại tiếp hình vuông suy ra độ dài đường chéo hình vuông là đường kính của hình tròn.
Độ dài của đường chéo hình vuông là: d = 2R = 2 . 3 = 6 (cm).
Độ dài cạnh hình vuông là:
Diện tích hình vuông là:
Vậy diện tích hình vuông là 18 cm2
Bài tập
Bài 1 trang 73 Toán 9 Tập 2: Cho ABCD là tứ giác nội tiếp. Hãy hoàn thành bảng sau vào vở.
Lời giải:
Vì ABCD là tứ giác nội tiếp nên
Khi đó, ta có bảng sau:
Lời giải:
Ta có ∆AB'H vuông tại B' và ∆AC'H vuông tại C' cùng nội tiếp đường tròn đường kính AH.
Suy ra tứ giác AB'HC' nội tiếp đường tròn đường kính AH.
Tương tự, ta có tứ giác BA'HC' nội tiếp đường tròn đường kính BH và tứ giác CA'HC' nội tiếp đường tròn đường kính BH và tứ giác CA'HB' nội tiếp đường tròn đường kính CH.
Ta lại có ∆AB'B vuông tại B' và ∆AA'B vuông tại A' cùng nội tiếp đường tròn đường kính AB.
Suy ra tứ giác AB'A'B nội tiếp đường tròn đường kính AB.
Tương tự, ta có tứ giác BC'B'C nội tiếp đường tròn đường kính BC và tứ giác AC'A'C nội tiếp đường tròn đường kính BH và tứ giác CA'HB' nội tiếp đường tròn đường kính AC.
a) AB = 6 cm, BC = 8 cm;
b) AC = 9 cm.
Lời giải:
a) Hình chữ nhật ABCD có I là giao điểm của hai đường chéo và có độ dài đường chéo
Suy ra đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật ABCD có tâm I và có bán kính
b) Hình chữ nhật ABCD có I là giao điểm của hai đường chéo và có độ dài đường chéo
AC = 9 cm.
Suy ra đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật ABCD có tâm I và có bán kính
Lời giải:
Đường tròn ngoại tiếp hình vuông MNPQ có tâm I và có bán kính
Suy ra MP = 2R.
∆MNP vuông tại Q có suy ra nên
Hình vuông MNPQ có độ dài cạnh và đường chéo lần lượt là R và 2R.
Lời giải:
Vì MA là tiếp tuyến của (O) nên MA ⊥ OA hay
Vì I là trung điểm của BC của ∆OBC cân tại O nên OI ⊥ BC hay
Ta có ∆OAM vuông tại A và ∆OIM vuông tại I cùng nội tiếp đường tròn đường kính MO.
Suy ra AMIO là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính MO.
a) Tứ giác ABCD nội tiếp;
b) Các đường thẳng AB, MN, CD cùng đi qua một điểm.
Lời giải:
a) Xét đường tròn đường kính MC có (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn).
Ta có ∆BAC vuông tại A và ∆BDC vuông tại D cùng nội tiếp đường tròn đường kính BC.
Suy ra ABCD là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính BC.
b) Xét đường tròn đường kính MC có (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn).
Xét ∆MBC có NC ⊥ MN, suy ra BC ⊥ MN; MC ⊥ AB; MB ⊥ CD.
Hay MN, AB, CD là các đường cao trong ∆MBC.
Khi đó, MN, AB, CD cùng đi qua một điểm (trực tâm H).
a) Chứng minh hai tam giác ABM và ADN bằng nhau.
b) Gọi O là trung điểm của MN. Chứng minh ABMO và ANDO là các tứ giác nội tiếp.
c) Chứng minh ba điểm B, D, O thẳng hàng.
Lời giải:
a) Xét ∆ABM và ∆ADN có:
AB = AD = a;
(cùng phụ với
Do đó ∆ABM = ∆ADN (cạnh góc vuông – góc nhọn).
b) Vì ∆ABM = ∆ADN nên AM = AN (hai cạnh tương ứng), suy ra ∆NAM cân tại A.
Vì O là trung điểmm của MN nên AO là trung tuyến đồng thời là đường cao của ∆NAM hay AO ⊥ MN.
• ∆ABM vuông tại B và ∆AOM vuông tại O cùng nội tiếp đường tròn đường kính AM.
Suy ra ABMO là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính AM.
• ∆ADN vuông tại D và ∆AON vuông tại O cùng nội tiếp đường tròn đường kính AN.
Suy ra AODN là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính AN.
c) Ta có: BA = BC suy ra điểm B thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AC;
DA = DC suy ra điểm D thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AC.
Tứ giác AMCN có , suy ra tứ giác AMCN nội tiếp đường tròn đường kính MN.
Điểm O là trung điểm MN nên là tâm đường tròn.
Ta có OA = OC suy ra điểm O thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AC.
Từ (1), (2), (3) suy ra ba điểm B, D, O cùng thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AC.
Vậy ba điểm B, D, O thẳng hàng.
Xem thêm các bài giải bài tập Toán lớp 9 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 1. Đường tròn ngoại tiếp tam giác. Đường tròn nội tiếp tam giác
Bài 3. Đa giác đều và phép quay
Lý thuyết Tứ giác nội tiếp
1. Định nghĩa tứ giác nội tiếp
− Một tứ giác có bốn đỉnh nằm trên một đường tròn được gọi là tứ giác nội tiếp đường tròn (gọi tắt là tứ giác nội tiếp).
− Đường tròn đi qua bốn đỉnh của tứ giác gọi là đường tròn ngoại tiếp tứ giác đó.
Ví dụ: Trong hình dưới đây, tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O).
2. Tính chất
− Trong một tứ giác nội tiếp, tổng số đo hai góc đối nhau bằng 180°.
Ví dụ: Xét hình vẽ dưới đây:
Vì ABCD nội tiếp đường tròn (O) nên ; .
3. Đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật, hình vuông
− Hình chữ nhật, hình vuông là các tứ giác nội tiếp.
− Đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật, hình vuông có tâm là giao điểm của hai đường chéo và có bán kính bằng nửa đường chéo.
Ví dụ: Trong hình bên dưới, hình chữ nhật ABCD nội tiếp đường tròn (O) và hình vuông MNPQ nội tiếp đường tròn (I).
− Bán kính của đường tròn ngoại tiếp hình vuông cạnh a bằng .