Với giải Bài 2.31 trang 39 Toán lớp 7 Kết nối tri thức với cuộc sống chi tiết trong Bài tập cuối chương II giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 7. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Toán lớp 7 Bài tập cuối chương 2
Bài 2.31 trang 39 Toán lớp 7: Cho hai số thực a = 2,1 và b = -5,2.
a) Em có nhận xét gì về hai tích a.b và -|a|.|b|?
b) Ta có cách nhân hai số khác dấu như sau: Muốn nhân hai số khác dấu ta nhân các giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-“ trước kết quả.
Em hãy áp dụng quy tắc trên để tính (-2,5).3
Phương pháp giải:
a) Tính tích a.b
Tính |a|; |b|
b) Sử dụng nhận xét trên
Lời giải:
a) Ta có: a.b = 2,1. (-5,2) = -10,92
Nhận xét: a.b = -|a|.|b|
b) Ta có: -2,5 và 3 là số trái dấu và |-2,5| = 2,5; |3| = 3 nên (-2,5).3 = -(2,5.3) = -7,5
Bài tập vận dụng:
Bài 1. Để lát một mảnh sân có diện tích 240 m2 người ta cần 800 viên gạch hoa hình vuông. Tính độ dài cạnh của mỗi viên gạch hoa theo đơn vị đề-xi-mét (làm tròn kết quả đến hàng phần mười). Coi các mạch ghép là không đáng kể.
Hướng dẫn giải
Đổi 240 m2 = 24000 dm2
Diện tích của mỗi viên gạch hoa là: 24000 : 800 = 30 (dm2)
Vì nên độ dài cạnh của viên gạch hoa là: dm
Sử dụng máy tính cầm tay ta tính được ≈ 5,477225575.
Làm tròn kết quả đến hàng phần mười ta được độ dài cạnh viên gạch hoa là 5,5 dm.
Bài 2. So sánh:
a) 28,03 và 28,0(23)
b) và
c) –2 và
d) –19,11 và –19,(1)
e) và 3
f) và
Hướng dẫn giải
a) Vì 3 > 2 nên 28,03 > 28,02323… nên 28,03 > 28,0(23)
b) Vì nên <
c) Vì 2 > 0 nên . Mà 4 > 3 nên .
Do đó . Vậy –2 < .
d) Vì 0 < 1 nên 19,110 < 19,111 nên –19,11 > –19,(1)
e) nên .
f) (vì ) và (vì 3 > 0). Mà 5 > 3 nên > .
Bài 3. Cho tập hợp A = {1,9; –2,(6); 10; ; ; π; ; }. Bằng cách liệt kê các phần tử, hãy viết:
a) Tập hợp B gồm các số hữu tỉ thuộc tập hợp A;
b) Tập hợp C gồm các số vô tỉ thuộc tập hợp A;
c) Tập hợp D gồm các số thực thuộc tập hợp A;
d) Tập hợp A’ gồm các số đối của các số thuộc tập hợp A.
Hướng dẫn giải
a) Ta có:
Vì 1,9; -2,(6); 10; ; là số hữu tỉ nên B = {1,9; –2,(6); 10; ; ; }.
b) Vì là số vô tỉ nên C = {π; }.
c) Vì các số hữu tỉ và các số vô tỉ đều là số thực nên D = {1,9; –2,(6); 10; ; ; π; ; }.
d) Số đối của 1,9 là – 1,9
Số đối của – 2,(6) là 2,(6)
Số đối của 10 là -10
Số đối của là
Số đối của là
Số đối của là –
Số đối của là
Số đối của là
Vậy A’ = {–1,9; 2,(6); –10; –; ; –π; ; }.
Xem thêm các bài giải Toán lớp 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Xem thêm các bài giải SGK Toán lớp 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 8: Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc