Giải SBT Toán 8 trang 42 Tập 2 Cánh diều

2.6 K

Với lời giải SBT Toán 8 trang 42 Tập 2 Bài 1: Phương trình bậc nhất một ẩn sách Cánh diều giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 8. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Toán 8 Bài 1: Phương trình bậc nhất một ẩn

Bài 3 trang 42 SBT Toán 8 Tập 2: Cho hai phương trình ẩn x:

3(x ‒ k) + k + 1 = 0 (1)

5x = 4(2x ‒ k) (2)

a) Xác định giá trị của k, biết phương trình (1) nhận x = 5 làm nghiệm.

b) Giải phương trình (2) với giá trị của k tìm được ở câu a.

Lời giải:

a) Do phương trình (1) nhận x = 5 làm nghiệm nên thay x = 5 vào phương trình (1) ta có:

3(5 ‒ k) + k + 1

15 ‒ 3k + k + 1 = 0

‒ 3k + k = ‒ 1 – 15

‒2k = ‒ 16

k = ‒16 : (‒2)

k = 8.

Vậy để phương trình 3(x ‒ k) + k + 1 = 0 nhận x = 5 làm nghiệm thì k = 8.

b) Với k = 8 phương trình (2) trở thành: 5x = 4(2x ‒ 8).

Giải phương trình:

5x = 4(2x ‒ 8)

5x = 8x ‒ 32

5x – 8x = – 32

–3x = –32

x = (–32) : (–3)

x = 323.

Vậy với k = 8, phương trình (2) có nghiệm là x = 323.

Bài 4 trang 42 SBT Toán 8 Tập 2: Giải các phương trình:

a) 11x + 197 = 0;

b) 174x - 5 = 0;

c) ‒3x ‒ 1 = 3;

d) 11 ‒ 6x = ‒x + 2;

e) 3,4(x + 2) ‒ 2x = 5,5;

f) 5x + 7 = 2(x ‒ 1).

Lời giải:

a) 11x + 197 = 0

11x = ‒ 197

x = 19711

Vậy phương trình có nghiệm x = 19711.

b) 174x - 5 = 0

174x = 5

x = 2017

Vậy phương trình có nghiệm x = 2017.

c) ‒3x ‒ 1 = 3

‒3x = 3 + 1

‒3x = 4

x = 43

Vậy phương trình có nghiệm x = 43.

d) 11 ‒ 6x = ‒x + 2

‒6x + x = 2 ‒ 11

‒5x = ‒9

x = 95

Vậy phương trình có nghiệm x = 95.

e) 3,4(x + 2) ‒ 2x = 5,5

3,4x + 6,8 ‒ 2x = 5,5

3,4x ‒ 2x = 5,5 ‒ 6,8

1,4x = ‒ 1,3

x = 1314

Vậy phương trình có nghiệm x = 1314.

f) 5x + 7 = 2(x ‒ 1)

5x + 7 = 2x ‒ 2

5x ‒ 2x = ‒2 ‒ 7

3x = ‒9

x = ‒3.

Vậy phương trình có nghiệm x = ‒3.

Bài 5 trang 42 SBT Toán 8 Tập 2: Giải các phương trình:

Giải các phương trình: a) 2x/15 - (15 - 2x)/10 = 7/6

Lời giải:

a) 2x15152x10=76

22x303152x30=7530

4x ‒ 45 + 6x = 35

4x + 6x = 35 + 45

10x = 80

x = 8.

Vậy phương trình có nghiệm x = 8.

b) x20x+1025=2

5x1004x+10100=2100100

5x ‒ 4x ‒ 40 = 200

5x ‒ 4x = 200 + 40

x = 240.

Vậy phương trình có nghiệm x = 240.

c) 2x373 = -4x + 5

2x373=34x+53

2x ‒ 37 = ‒12x + 15

2x + 12x = 15 + 37

14x = 52

x = 267.

Vậy phương trình có nghiệm x = 267.

d) 33x+1+223=25x+133x+16

39x+3+26366=210x+263x+16

3(9x + 5) ‒ 18 = 2(10x + 2) ‒ 3x ‒ 1

27x + 15 ‒ 18 = 20x + 4 ‒ 3x ‒ 1

27x ‒ 20x + 3x = 4 ‒ 1 ‒ 15 + 18

10x = 6

x = 0,6.

Vậy phương trình có nghiệm x = 0,6.

Bài 6 trang 42 SBT Toán 8 Tập 2: Cho hai phương trình:

3(x ‒ 1) = 2x (1)

|x – 1| = 2 (2)

a) Chứng tỏ hai phương trình có nghiệm chung x = 3.

b) Chứng tỏ x = ‒1 là nghiệm của phương trình (2) nhưng không là nghiệm của phương trình (1).

Lời giải:

a) ⦁ Thay x = 3 vào 2 vế của phương trình (1) ta có:

3(x ‒ 1) = 3(3 ‒ 1) = 3.2 = 6; 2x = 2.3 = 6.

Do đó, x = 3 là nghiệm của phương trình (1).

⦁ Thay x = 3 vào vế trái của phương trình (2) ta có:

|x – 1| = |3 – 1| = |2| = 2.

Do đó, x = 3 là nghiệm của phương trình (2).

Vậy x = 3 là nghiệm chung của hai phương trình.

b) ⦁ Thay x = ‒1 vào 2 vế của phương trình (1) ta có

3(x ‒ 1) = 3(‒1 ‒ 1) = 3.(‒2) = ‒6; 2x = 2.(‒1) = ‒2.

Ta thấy giá trị của vế trái khác vế phải.

Do đó x = ‒1 không là nghiệm của phương trình (1).

⦁ Thay x = ‒1 vào phương trình (2) ta có:

|x – 1| = |–1 – 1| = |–2| = 2.

Nên x = ‒1 là nghiệm của phương trình (2).

Vậy x = ‒1 là nghiệm của phương trình (2) nhưng không là nghiệm của phương trình (1).

Bài 7 trang 42 SBT Toán 8 Tập 2: Cho A = 3x14; B = 74x5. Tìm giá trị của x để:

a) A = B;

b) A ‒ B = 2.

Lời giải:

a) Để A = B thì:

3x14=74x5

53x120=474x20

15x ‒ 5 = 28 ‒ 16x

15x + 16x = 28 + 5

31x = 33

x = 3331

Vậy x = 3331 thì A = B.

b) Để A ‒ B = 2 thì:

3x1474x5 = 2

53x120474x20=22020

15x ‒ 5 ‒ 28 + 16x = 40

15x + 16x = 40 + 5 + 28

31x = 73

x = 7331

Vậy x = 7331 thì A ‒ B = 2.

Bài 8 trang 42 SBT Toán 8 Tập 2: Người ta dùng một đoạn dây thép và uốn nó thành hai hình vuông ABCD, MNPQ như Hình 2. Độ dài cạnh hình vuông MNPQ là x (cm). Độ dài cạnh hình vuông ABCD hơn ba lần độ dài cạnh hình vuông MNPQ là 3 cm. Sau khi uốn xong còn thừa đoạn dây thép ME dài 2 cm. Tìm x, biết độ dài đoạn dây thép đã dùng là 62 cm.

Người ta dùng một đoạn dây thép và uốn nó thành hai hình vuông ABCD, MNPQ

Lời giải:

Độ dài cạnh hình vuông MNPQ là x (cm).

Độ dài dây thép cần dùng để uốn thành hình vuông MNPQ là: 4x (cm).

Độ dài cạnh hình vuông ABCD là: 3x + 3 (cm).

Độ dài dây thép cần dùng để uốn thành hình vuông ABCD là: 4(3x + 3) (cm).

Do sau khi uốn xong còn thừa đoạn dây thép ME dài 2 cm và tổng độ dài đoạn dây thép đã dùng là 62 cm nên ta có phương trình:

4x + 4(3x + 3) + 2 = 62

4x + 12x + 12 + 2 = 62

16x = 62 ‒ 12 ‒ 2

16x = 48

x = 3

Vậy x = 3.

Đánh giá

0

0 đánh giá