Giải SBT Toán 8 trang 41 Tập 2 Cánh diều

1.1 K

Với lời giải SBT Toán 8 trang 41 Tập 2 Bài 1: Phương trình bậc nhất một ẩn sách Cánh diều giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 8. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Toán 8 Bài 1: Phương trình bậc nhất một ẩn

Bài 1 trang 41 SBT Toán 8 Tập 2: Kiểm tra xem số nào là nghiệm của phương trình tương ứng sau đây.

a) 6,36 ‒ 5,3x = 0 với x = ‒1,5; x = 1,2.

b) 59x+1=23x10 với x = 6; x = 9.

c) 11 ‒ 2x = x ‒ 1 với x = ‒ 4; x = 4.

d) 3x + 1 = 7x ‒ 11 với x = ‒2; x = 3.

Lời giải:

a) • Với x = ‒1,5 tính giá trị vế trái ta có:

6,36 ‒ 5,3x = 6,36 ‒ 5,3.(‒1,5) = 14,31 ≠ 0.

Với x = ‒1,5 giá trị của vế trái khác giá trị của vế phải.

Do đó, x = ‒1,5 không là nghiệm của phương trình 6,36 ‒ 5,3x = 0.

• Với x = 1,2 tính giá trị vế trái ta có:

6,36 ‒ 5,3x = 6,36 ‒ 5,3.1,2 = 0.

Do đó, x = 1,2 là nghiệm của phương trình 6,36 ‒ 5,3x = 0.

b) • Với x = 6, tính giá trị mỗi vế của phương trình ta có:

59x+1 = 596+1 = 279 = -3; 23x10 = 23610 = -6.

Với x = 6 giá trị của vế trái khác giá trị của vế phải.

Do đó, x = 6 không là nghiệm của phương trình 59x+1=23x10.

• Với x = 9, tính giá trị mỗi vế của phương trình ta có:

59x+1 = 599+1 = -4; 23x10 = 23910 = -4.

Do đó, x = 9 là nghiệm của phương trình 59x+1=23x10.

c) • Với x = ‒4, tính giá trị mỗi vế của phương trình ta có:

11 ‒ 2x = 11 ‒ 2.(‒4) = 19; x ‒ 1 = (‒4) ‒ 1 = ‒5.

Với x = ‒4 giá trị của vế trái khác giá trị của vế phải.

Do đó, x = ‒4 không là nghiệm của phương trình 11 ‒ 2x = x ‒ 1.

• Với x = 4, tính giá trị mỗi vế của phương trình ta có:

11 ‒ 2x = 11 ‒ 2.4 = 3; x ‒ 1 = 4 ‒ 1 = 3.

Do đó, x = 4 là nghiệm của phương trình 11 ‒ 2x = x ‒ 1.

d) • Với x = ‒2, tính giá trị mỗi vế của phương trình ta có:

3x + 1 = 3.(‒2) + 1 = ‒5; 7x ‒ 11 = 7.(‒2) ‒ 11 = ‒25.

Với x = ‒2 giá trị của vế trái khác giá trị của vế phải.

Do đó, x = ‒2 không là nghiệm của phương trình 3x + 1 = 7x ‒ 11.

• Với x = 3, tính giá trị mỗi vế của phương trình ta có:

3x + 1 = 3.3 + 1 = 10; 7x ‒ 11 = 7.3 ‒ 11 = 10.

Do đó, x = 3 là nghiệm của phương trình 3x + 1 = 7x ‒ 11.

Bài 2 trang 41 SBT Toán 8 Tập 2: Tìm giá trị của t để mỗi phương trình có nghiệm tương ứng:

a) 3x + t = 0 có nghiệm x = ‒2;

b) 7x ‒ t = 0 có nghiệm x = ‒1;

e) 13x + t = 0 có nghiệm x = 12.

Lời giải:

a) Do phương trình 3x + t = 0 có nghiệm x = ‒2 nên thay x = ‒2 vào phương trình 3x + t = 0, ta được:

3.(‒2) + t = 0

−6 + t = 0

t = 6.

Vậy để phương trình đã cho có nghiệm x = ‒2 thì t = 6.

b) Do phương trình 7x ‒ t = 0 có nghiệm x = ‒1 nên thay x = ‒1 vào phương trình 7x ‒ t = 0, ta được:

7.(‒1) ‒ t = 0

‒7 – t = 0

t = ‒7.

Vậy để phương trình đã cho có nghiệm x = ‒1 thì t = ‒7.

c) Do phương trình 13x + t = 0 có nghiệm x = 12 nên thay x = 12 vào phương trình 13x + t = 0, ta được:

1312 + t = 0

16 + t = 0

t = 16.

Vậy để phương trình đã cho có nghiệm x = 12 thì t = 16.

Đánh giá

0

0 đánh giá