Kết quả điều tra về số giờ làm thêm trong một tuần của 100 sinh viên được cho ở biểu đồ bên

442

Với giải Bài 5 trang 162 SBT Toán lớp 11 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài tập cuối chương 5 trang 160 giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 11. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Toán 11 Bài tập cuối chương 5 trang 160

Bài 5 trang 162 SBT Toán 11 Tập 1: Kết quả điều tra về số giờ làm thêm trong một tuần của 100 sinh viên được cho ở biểu đồ bên.

Kết quả điều tra về số giờ làm thêm trong một tuần của 100 sinh viên được

Hãy ước lượng số trung bình, mốt và các tứ phân vị của số liệu đó.

Lời giải:

Từ mẫu số liệu ghép nhóm, ta có bảng thống kê số giờ làm thêm trong một tuần của 100 sinh viên như sau:

Số giờ làm thêm

[2; 4)

[4; 6)

[6; 8)

[8; 10)

[10; 12)

Số giờ làm thêm đại diện

3

5

7

9

11

Số sinh viên

12

20

37

21

10

Cỡ mẫu n = 100.

Số trung bình của mẫu số liệu ghép nhóm trên là

x¯=312+520+737+921+1110100 = 6,94.

Nhóm chứa mốt của mẫu số liệu trên là nhóm [6; 8).

Do đó: um = 6; nm = 37; nm ‒ 1 = 20; nm + 1 = 21; um + 1 =8.

Vậy mốt của mẫu số liệu ghép nhóm là

MO=6+37203720+372186=232337,03.

Gọi x1; x2; ...; x100 là mẫu số liệu được xếp theo thứ tự không giảm.

Tứ phân vị thứ hai của mẫu số liệu x1; x2; ...; x100  12x50+x51. Do x50 và x51 thuộc nhóm [6; 8) nên tứ phân vị thứ hai của mẫu số liệu là

Q2=6+100212+203786=258376,97.

Tứ phân vị thứ nhất của dãy số liệu x1; x2; ...; x100  12x25+x26. Do x25 và x26 thuộc nhóm [4; 6) nên tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu là

Q1=4+100412+02064 = 5,3.

Tứ phân vị thứ ba của dãy số liệu x1; x2; ...; x100  12x75+x76. Do x75 và x76 thuộc nhóm [8; 10) nên tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu là

Q3=8+3100412+20+3721108=6078,57.

Đánh giá

0

0 đánh giá