Giải SBT Toán 11 trang 161 Tập 1 Chân trời sáng tạo

297

Với lời giải SBT Toán 11 trang 161 Tập 1 chi tiết trong Bài tập cuối chương 5 trang 160 sách Chân trời sáng tạo giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 11. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Toán 11 Bài tập cuối chương 5 trang 160

Bài 1 trang 161 SBT Toán 11 Tập 1: Một công ty bảo hiểm thống kê lại độ tuổi các khách hàng mua bảo hiểm xe ô tô ở bảng sau:

Độ tuổi

[25; 30)

[30; 35)

[35; 40)

[40; 45)

[45; 50)

[50; 55)

Số khách hàng

25

38

62

42

37

29

Hãy ước lượng số trung bình, mốt và các tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm trên.

Lời giải:

Bảng tần số ghép nhóm bao gồm giá trị đại diện của các nhóm như sau:

Độ tuổi

[25; 30)

[30; 35)

[35; 40)

[40; 45)

[45; 50)

[50; 55)

Giá trị đại diện

27,5

32,5

37,5

42,5

47,5

52,5

Số khách hàng

25

38

62

42

37

29

Cỡ mẫu n = 233.

• Số trung bình của mẫu số liệu ghép nhóm là:

x¯=27,525+32,538+37,562+42,542+47,537+52,529233 18  62546639,97.

• Nhóm chứa mốt của mẫu số liệu ghép nhóm là [35; 40)

Do đó, um  = 35; nm‒1 = 38; nm = 62; nm+1 = 42; um + 1 ‒ um = 40 ‒ 35 = 5.

Mốt của mẫu số liệu ghép nhóm là:

MO=35+62386238+62425 41511.

• Gọi x1; x2; x3;...; x233 là mẫu số liệu được xếp theo thứ tự không giảm.

Ta có:

x1, ..., x25 ∈ [25; 30); x26, ..., x63 ∈ [30; 35); x64, ..., x125 ∈ [35; 40);

 x126, ..., x167 ∈ [40; 45); x168, ..., x204 ∈ [45; 50); x205, ..., x233 ∈ [50; 55).

Tứ phân vị thứ hai của mẫu số liệu x1; x2; x3;...; x233 là x117 ∈ [35; 40). Do đó, tứ phân vị thứ hai của mẫu số liệu ghép nhóm là

Q2=35+233225+38624035 4  875124.

Tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu x1; x2; x3;...; x233  12x58+x59. Do x58 và x59 thuộc nhóm [30; 35) nên tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu ghép nhóm là

Q1=30+233425383530=2758.

Tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu x1; x2; x3;...; x233  12x175+x176. Do x175 và x176 thuộc nhóm [45; 50) nên tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu ghép nhóm là

Q3=45+3233425+38+62+42375045=6  815148.

Bài 2 trang 161 SBT Toán 11 Tập 1: Các bạn học sinh một lớp thống kê số túi nhựa mà gia đình bạn đó sử dụng trong một tuần. Kết quả được tổng hợp lại ở bảng sau:

Số túi

[5; 9]

[10; 14]

[15; 19]

[20; 24]

[25; 29]

Số gia đình

8

15

12

7

2

a) Hãy ước lượng số trung bình và mốt của mẫu số liệu trên.

b) Cô giáo dự định trao danh hiệu “Gia đình xanh” cho 25% gia đình các bạn sử dụng ít túi nhựa nhất. Cô giáo nên trao danh hiệu cho các gia đình dùng không quá bao nhiêu túi nhựa?

Lời giải:

a) Do số gia đình là số nguyên nên ta hiệu chỉnh lại bảng số liệu bao gồm giá trị đại diện như sau:

Số túi

[4,5; 9,5)

[9,5; 14,5)

[14,5; 19,5)

[19,5; 24,5)

[24,5; 29,5)

Giá trị đại diện

7

12

17

22

27

Số gia đình

8

15

12

7

2

Cỡ mẫu n = 44.

• Số trung bình của mẫu số liệu ghép nhóm là:

x¯=78+1215+1712+227+27244=1621114,73.

• Nhóm chứa mốt của mẫu số liệu ghép nhóm là [9,5; 14,5).

Do đó, um  = 9,5; nm‒1 = 8; nm = 15; nm+1 = 12; um + 1 ‒ um = 14,5 ‒ 9,5 = 5.

Mốt của mẫu số liệu ghép nhóm là:

M0=9,5+158158+15125 = 13.

b) Gọi x1; x2; x3;...; x44 là mẫu số liệu được xếp theo thứ tự không giảm.

Ta có:

x1, ..., x8 ∈ [4,5; 9,5); x9, ..., x23 ∈ [9,5; 14,5); x24, ..., x35 ∈ [14,5; 19,5);

x36, ..., x42 ∈ [19,5; 24,5); x43, x44 ∈ [24,5; 29,5).

Tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu x1; x2; x3;...; x44  12x11+x12. Do x11 và x12 thuộc nhóm [9,5; 14,5) nên tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu ghép nhóm là

Q1=9,5+4448+01514,59,5=212 = 10,5.

Do đó, cô giáo nên trao danh hiệu cho gia đình các bạn dùng không quá 10 túi nhựa.

Bài 3 trang 161 SBT Toán 11 Tập 1: Bảng sau thống kê doanh số bán hàng của các nhân viên một trung tâm thương mại trong một ngày.

Doanh số (triệu đồng)

[20; 30)

[30; 40)

[40; 50)

[50; 60)

[60; 70)

Số nhân viên

4

8

12

7

5

a) Hãy ước lượng số trung bình, mốt và trung vị của mẫu số liệu ghép nhóm trên.

b) Trung tâm thương mại dự định sẽ thưởng cho 25% số nhân viên có doanh số bán hàng cao nhất. Theo mẫu số liệu trên, trung tâm thương mại nên khen thưởng các nhân viên có doanh số bán hàng ít nhất là bao nhiêu?

Lời giải:

a) Bảng tần số ghép nhóm bao gồm giá trị đại diện của các nhóm như sau:

Doanh số (triệu đồng)

[20; 30)

[30; 40)

[40; 50)

[50; 60)

[60; 70)

Giá trị đại diện

25

35

45

55

65

Số nhân viên

4

8

12

7

5

Cỡ mẫu n = 36.

• Số trung bình của mẫu số liệu ghép nhóm là:

x¯=254+358+4512+557+65536=81518.

• Nhóm chứa mốt của mẫu số liệu ghép nhóm là [40; 50).

Do đó, um  = 40; nm‒1 = 8; nm = 12; nm+1 = 7; um + 1 ‒ um = 50 ‒ 40 = 10.

Mốt của mẫu số liệu ghép nhóm là:

MO=40+128128+12710=4009.

• Gọi x1; x2; x3;...; x36 là mẫu số liệu được xếp theo thứ tự không giảm.

Ta có:

x1, ..., x4 ∈ [20; 30); x5, ..., x12 ∈ [30; 40); x13, ..., x24 ∈ [40; 50); x25, ..., x31 ∈ [50; 60); x32, ..., x36 ∈ [60; 70).

Cỡ mẫu n = 36 là số chẵn nên trung vị Me=12x18+x19. Do x18 và x19 thuộc nhóm [40; 50) nên trung vị của mẫu số liệu là

Me=40+3624+8125040 = 45.

b) Tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu x1; x2; x3; ...; x36  12x27+x28. Do x27 và x28 thuộc nhóm [50; 60) nên tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu ghép nhóm là

Q3=50+33644+8+1276050=380754,29.

Do đó, trung tâm thương mại nên khen thưởng các nhân viên có doanh số bán hàng một ngày ít nhất là 54,29 triệu đồng.

Bài 4 trang 161 SBT Toán 11 Tập 1: Một cửa hàng sách thống kê số truyện thiếu nhi bán được trong hai tháng ở bảng sau:

Số sách

[14; 20]

[21; 27]

[28; 34]

[35; 41]

[42; 48]

Số ngày

5

7

25

15

9

Hãy ước lượng số trung bình, mốt và các tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm trên.

Lời giải:

a) Do số ngày là số nguyên nên ta hiệu chỉnh bảng tần số ghép nhóm bao gồm giá trị đại diện của các nhóm như sau:

Số sách

[13,5; 20,5)

[20,5; 27,5)

[27,5; 34,5)

[34,5; 41,5)

[41,5; 48,5)

Giá trị đại diện

17

24

31

38

45

Số ngày

5

7

25

15

9

Cỡ mẫu n = 61.

• Số trung bình của mẫu số liệu ghép nhóm là:

x¯=175+247+3125+3815+45961=2  00361.

• Nhóm chứa mốt của mẫu số liệu ghép nhóm là [27,5; 34,5).

Do đó,  um  = 27,5; nm‒1 = 7; nm = 25; nm+1 = 15; um + 1 ‒ um = 34,5 ‒ 27,5 = 7.

Mốt của mẫu số liệu ghép nhóm là:

Mo=27,5+257257+25157 = 32.

• Gọi x1; x2; x3;...; x61 là mẫu số liệu được xếp theo thứ tự không giảm.

Ta có:

x1, ..., x5 ∈ [13,5; 20,5); x6, ..., x12 ∈ [20,5; 27,5); x13, ..., x37 ∈ [27,5; 34,5);

x38, ..., x52 ∈ [34,5; 41,5); x53, ..., x61 ∈ [41,5; 48,5).

Tứ phân vị thứ hai của mẫu số liệu x1; x2; x3;...; x61 là x31. Do x31 ∈ [27,5; 34,5) nên tứ phân vị thứ hai của mẫu số liệu ghép nhóm là

Q2=27,5+6125+72534,527,5=81725 = 32,68.

Tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu x1; x2; x3;...; x61  12x15+x16. Do x15 và x16 thuộc nhóm [27,5; 34,5) nên tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu ghép nhóm là

Q1=27,5+6145+72534,527,5=2  841100 = 28,41.

Tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu x1; x2; x3; ...; x61  12x46+x47. Do x46 và x47 thuộc nhóm [34,5; 41,5) nên tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu ghép nhóm là

Q3=34,5+36145+7+251541,534,5=46312.

Đánh giá

0

0 đánh giá