Với giải sách bài tập Toán 8 Bài 25: Phương trình bậc nhất một ẩn sách Kết nối tri thức hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 8. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Toán lớp 8 Bài 25: Phương trình bậc nhất một ẩn
Bài tập 7.1 trang 18 SBT Toán 8 Tập 2: Giải các phương trình sau:
a) 2x + 5 = 0;
b) 8 – 4x = 0;
c) ;
d) 0,2 – 2,5x = 0.
Lời giải:
a) 2x + 5 = 0
2x = –5
x = –5 : 2
x =
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = .
b) 8 – 4x = 0
–4x = –8
x = –8 : (–4)
x = 2
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {2}.
c)
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = .
d) 0,2 – 2,5x = 0
–2,5x = –0,2
x = –0,2 : (–2,5)
x = 0,08
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {0,08}.
Bài tập 7.2 trang 18 SBT Toán 8 Tập 2: Giải các phương trình sau:
a) 4x – 2 = x + 5;
b) –2x – 5 = 5x – 7;
c) 2(2x – 1) = 5(x – 1);
d) 5(1 – 3x) = –2(4x + 5).
Lời giải:
a)
4x – 2 = x + 5
4x – x = 5 + 2
3x = 7
x = 7 : 3
x =
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = .
b)
–2x – 5 = 5x – 7
–2x – 5x = –7 + 5
–7x = –2
x = –2 : (–7)
x =
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = .
c)
2(2x – 1) = 5(x – 1)
4x – 2 = 5x – 5
4x – 5x = –5 + 2
–x = –3
x = 3
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {3}.
d)
5(1 – 3x) = –2(4x + 5)
5 – 15x = –8x – 10
–15x + 8x = –10 – 5
–7x = –15
x = –15 : (–7)
x =
Vậy tập nghiệm của phương trình là S =
Bài tập 7.3 trang 18 SBT Toán 8 Tập 2: Giải các phương trình sau
a) ;
b) ;
c) ;
d) .
Lời giải:
a)
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = .
b)
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = .
c)
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {47,5}.
d)
Vậy tập nghiệm của phương trình là S =.
Bài tập 7.4 trang 18 SBT Toán 8 Tập 2: Tìm tất cả các số thực a sao cho
a) x = 4 là một nghiệm của phương trình:
x + 2a = 16 + ax – 6a;
b) x = –2 là một nghiệm của phương trình:
x + 2a = x – 4 + 2ax.
Lời giải:
a)
Vì x = 4 là một nghiệm của phương trình:
x + 2a = 16 + ax – 6a.
Nên ta có:
4 + 2a = 16 + a.4 – 6a
2a – 4a + 6a = 16 – 4
4a = 12
a = 3.
Vậy a = 3.
b)
Vì x = –2 là một nghiệm của phương trình:
x + 2a = x – 4 + 2ax.
Nên ta có:
–2 + 2a = –2 – 4 + 2.a.(–2)
–2 + 2a = –2 – 4 – 4a
2a + 4a = –2 – 4 + 2
6a = –4
a = .
Vậy a =.
Bài tập 7.5 trang 18 SBT Toán 8 Tập 2: Tùy theo các giá trị của m, hãy giải phương trình ẩn x sau
(m2 – 1)x + 1 – m = 0.
Lời giải:
Ta có (m2 – 1)x + 1 – m = 0 (*).
TH1: m2 – 1 = 0 hay m2 = 1 hay m = ±1
+ Với m = 1 thì:
0.x + 1 – 1 = 0 (luôn đúng).
+ Với m = –1 thì:
0.x + 1 – (–1) = 0 (vô lý).
TH2: m2 – 1 ≠ 0 hay m2 ≠ 1 hay m ≠ ±1
(m2 – 1)x + 1 – m = 0
(m2 – 1)x = m – 1
Vậy với m = 1 thì phương trình có vô số nghiệm; với m = –1 thì phương trình vô nghiệm; với m ≠ ±1 thì phương trình có tập nghiệm S = .
a) Nếu thời gian gửi tiết kiệm là 2 năm và bác Minh thu được số tiền cả vốn lẫn lãi là 116 triệu đồng thì lãi suất năm là bao nhiêu ?
b) Nếu lãi suất năm là 8,5% thì hỏi sau bao nhiêu năm gửi tiết kiệm, bác Minh sẽ thu được 134 triệu đồng ?
Lời giải:
a)
Thời gian gửi tiết kiệm là 2 năm nên t = 2.
Bác Minh thu được số tiền cả vốn lẫn lãi là 116 triệu đồng nên A = 116.
Ta có: 116 = 100(1 + r.2)
116 = 100 + 200r
–200r = 100 – 116
–200r = –16
r = 0,08
Vậy lãi suất là 8 %/năm.
b)
Nếu lãi suất năm là 8,5% thì r = 0,085.
Để bác Minh sẽ thu được 134 triệu đồng thì A = 134.
Ta có: 134 = 100(1 + 0,085.t)
134 = 100 + 8,5t
–8,5t = 100 – 134
–8,5t = –34
t = 4
Vậy sau 4 năm thì bác Minh sẽ thu được 134 triệu đồng.
a) Nhiệt độ cao nhất ở Mỹ được ghi lại ở Thung lũng Chết ở bang California là 134 °F. Nhiệt độ này tính bằng độ C là bao nhiêu ?
b) Vào mùa đông ở Mỹ, nhiệt độ thường xuống dưới 0 °C. Có phải khi đó nhiệt độ cũng giảm xuống dưới 0 °F không ?
c) Nhiệt độ thấp nhất ở Mỹ được ghi lại ở khe núi Triển Vọng (Prospect Creek) bang ở Alaska là –62,1 °C. Nhiệt độ này tính bằng độ F là bao nhiêu ?
Lời giải:
a)
Thay F = 134 vào công thức C =(F – 32) ta có:
.
Nhiệt độ cao nhất ở Mỹ được ghi lại ở Thung lũng Chết khoảng 56,67 ℃.
b)
Khi C < 0 thì
(F – 32) < 0
F – 32 < 0
F < 32
Vậy khi nhiệt độ dưới 0 °C thì nhiệt độ có thể chưa giảm xuống dưới °F.
c)
Thay C = –62,1 vào C = (F – 32) ta có:
(°F).
Vậy nhiệt độ thấp nhất ở Mỹ được ghi lại ở khe núi Triển Vọng là – 79,78 °F.
.
trong đó S là phần nhỏ của chiều dài dầm ban đầu biến mất do co lại.
a) Một thanh dầm dài 12,025 m được đúc bằng bê tông chứa 250 kg/m3 nước. Hệ số co S là bao nhiêu ?
b) Một thanh dầm dài 10,014 m khi bị ướt. Nếu muốn nó co lại đến 10,0135 m thì hệ số co phải là S = 0,0005. Hàm lượng nước nào sẽ cung cấp lượng co ngót này ?
Lời giải:
a)
Một thanh dầm dài 12,025 m được đúc bằng bê tông chứa 250 kg/m3 nước nên w = 250. Thay vào công thức ta có:
.
Vậy hệ số co S là 0,00055.
b)
Thay S = 0,0005 vào công thức ta có:
5 = 0,032w – 2,5
0,032w = 7,5
w = 234,375
Vậy hàm lượng nước cung cấp là 234,375 kg/m3.
Xem thêm giải sách bài tập Toán lớp 8 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 25: Phương trình bậc nhất một ẩn
Bài 26: Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Bài 27: Khái niệm hàm số và đồ thị của hàm số
Bài 28: Hàm số bậc nhất và đồ thị của hàm số bậc nhất
Lý thuyết Phương trình bậc nhất một ẩn
1. Phương trình một ẩn
Khái niệm:
Một phương trình với ẩn x có dạng , trong đó vế trái A(x) và vế phải B(x) là hai biểu thức có cùng một biến x.
Ví dụ: là các phương trình ẩn x.
Số là nghiệm của phương trình nếu giá trị của A(x) và B(x) tại bằng nhau.
Ví dụ: là nghiệm của phương trình vì thay vào phương trình, ta được 2.2 = 2 + 2
Giải một phương trình là tìm tất cả các nghiệm của nó.
Chú ý: Tập hợp tất cả các nghiệm của một phương trình được gọi là tập nghiệm của phương trình đó và kí hiệu là S.
Ví dụ: Giải phương trình:
Ta có:
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {-2}
2. Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải
Khái niệm: Phương trình dạng ax + b = 0, với a, b là hai số đã cho và , được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn x.
Cách giải:
Phương trình bậc nhất ax + b = 0 () được giải như sau:
Phương trình bậc nhất ax + b = 0 () luôn có một nghiệm duy nhất là .
Ví dụ: Giải phương trình:
Ta có:
Vậy nghiệm của phương trình là .
3. Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0
Bằng cách chuyển vế và nhân cả hai vế của phương trình với một số khác 0, ta có thể đưa một số phương trình ẩn x về phương trình dạng ax + b = 0 và do đó có thể giải được chúng.
Ví dụ: Giải phương trình:
Vậy nghiệm của phương trình là x = -3