Sách bài tập Toán 8 Bài 1 (Chân trời sáng tạo): Phương trình bậc nhất một ẩn

1.9 K

Với giải sách bài tập Toán 8 Bài 1: Phương trình bậc nhất một ẩn sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 8. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Toán 8 Bài 1: Phương trình bậc nhất một ẩn

Giải SBT Toán 8 trang 27

Bài 1 trang 27 sách bài tập Toán 8 Tập 2: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn? Xác định các hệ số a và b của phương trình bậc nhất một ẩn đó.

a) 2x + 45 = 0

b) 53y - 8 = 7

c) 0t + 17 = 0

d) 3x2 + 12 = 0

Lời giải:

a) 2x + 45 = 0 là phương trình bậc nhất một ẩn với a = 2, b = 45.

b) 53y - 8 = 7 chuyển vế ta được phương trình 53y - 15 = 0, là phương trình bậc nhất một ẩn với a = 53, b = −15.

c) 0t + 17 = 0 không là phương trình bậc nhất một ẩn vì hệ số a = 0.

d) 3x2 + 12 = 0 không là phương trình bậc nhất một ẩn vì có chứa 3x2.

Bài 2 trang 27 sách bài tập Toán 8 Tập 2: Giải các phương trình sau:

a) 7x – 21 = 0

b) 5x – x + 20 = 0

c) 23x+2=13

d) 32x5458 = x

Lời giải:

a) 7x – 21 = 0

7x = 21

x = 3

Vậy phương trình có nghiệm x = 3

b) 5x – x + 20 = 0

4x = −20

x = −5

Vậy phương trình có nghiệm x = −5

c) 23x+2=13

23x=132

23x=53

x=52

Vậy phương trình có nghiệm x=52

d) 32x5458 = x

32x15858 - x = 0

12x=52

x = 5

Vậy phương trình có nghiệm x = 5

Bài 3 trang 27 sách bài tập Toán 8 Tập 2: Giải các phương trình sau:

a) 18 – (x – 25) = 2(5 − 2x)

b) −4(1,5 – 3u) = 3(−15 + u)

c) (x + 5)2 – x(x + 3) = 11

d) (y + 3)(y – 3) – (y − 4)2 = −15

Lời giải:

a) 18 – (x – 25) = 2(5 − 2x)

18 – x + 25 = 10 − 4x

– x + 4x = 10 – 25 – 18

3x = −33

x = −11

Vậy phương trình có nghiệm x = −11

b) −4(1,5 – 3u) = 3(−15 + u)

−6 + 12u = −45 + 3u

12u – 3u = −45 + 6

9u = −39

u = 133

Vậy phương trình có nghiệm u = 133

c) (x + 5)2 – x(x + 3) = 11

 x2 + 10x + 25 – x2 – 3x = 11

7x = −14

x = −2

Vậy phương trình có nghiệm x = −2

d) (y + 3)(y – 3) – (y − 4)2 = −15

y2 − 9 – y2 + 8y – 16 = −15

8y = −15 + 16 + 9

y = 54

Vậy phương trình có nghiệm y = 54

Bài 4 trang 27 sách bài tập Toán 8 Tập 2: Giải các phương trình sau:

a) 3x42=x+35

b) 3x+56=132+3x8

c) 2(x+1)3=1212x6

d) x+6423=52x2

Lời giải:

a) 3x42=x+35

5(3x – 4) = 2(x + 3) 

15x – 20 = 2x + 6

13x = 26

x = 2

Vậy phương trình có nghiệm x = 2

b) 3x+56=132+3x8

4(3x+5)24=8243(2+3x)24

4(3x + 5) = 8 – 3(2 + 3x)

12x + 20 = 8 – 6 – 9x

x = 67

Vậy phương trình có nghiệm x = 67

c) 2(x+1)3=1212x6

4(x+1)6=3612x6

4x + 4 = 3 – 1 + 2x

4x – 2 = 2 − 4

2x = −2

x = −1

Vậy phương trình có nghiệm x = −1

d) x+6423=52x2

3(x+6)12812=6(52x)12

3x + 18 − 8  = 30 – 12x 

15x = 20

x = 43

Vậy phương trình có nghiệm x = 43

Xem thêm các bài giải SBT Toán lớp 8 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Bài 1: Phương trình bậc nhất một ẩn

Bài 2: Giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc nhất

Bài 1: Định lí Thalès trong tam giác

Bài 2: Đường trung bình của tam giác

Lý thuyết Phương trình bậc nhất một ẩn

1. Phương trình một ẩn

Một phương trình với ẩn x có dạng , trong đó vế trái A(x) và vế phải B(x) là hai biểu thức có cùng một biến x.

Ví dụ:  là các phương trình ẩn x.

Giá trị của biến làm cho hai vế của phương trình có giá trị bằng nhau gọi là nghiệm của phương trình đó.

Ví dụ:  là nghiệm của phương trình  vì thay  vào phương trình, ta được 2.2 = 2 + 2

2. Phương trình bậc nhất một ẩn

Khái niệm:

Phương trình dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và , được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.

Việc tìm các nghiệm của một phương trình gọi là giải phương trình đó.

Cách giải:

Phương trình bậc nhất ax + b = 0 () được giải như sau:

 

 (chuyển b từ vế trái sang vế phải và đổi dấu thành –b)

 (chia hai vế cho a)

Vậy phương trình có nghiệm .

Ví dụ: Giải phương trình: 

Ta có: 

Vậy nghiệm của phương trình là .

Chú ý: Quá trình giải phương trình có thể dẫn đến trường hợp đặc biệt là hệ số của ẩn bằng 0. Khi đó, phương trình có thể không có nghiệm (vô nghiệm) hoặc nghiệm đúng với mọi x.

Đánh giá

0

0 đánh giá