Sách bài tập Toán 8 (Chân trời sáng tạo) Bài tập cuối chương 5 trang 18

1 K

Với giải sách bài tập Toán 8 Bài tập cuối chương 5 trang 18 sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 8. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Toán 8 Bài tập cuối chương 5 trang 18

Câu hỏi trắc nghiệm

Giải SBT Toán 8 trang 18 

Bài 1 trang 18 SBT Toán 8 Tập 2: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất?

A.y=11x.

B.y=22x3.

C. y = x2 + 1.

D. y = 2x+1.

Lời giải:

Đáp án đúng là: B

Vì hàm số y=22x3 có dạng y = ax + b với a = -23 và b = 2.

Bài 2 trang 18 SBT Toán 8 Tập 2: Trong các điểm sau, điểm nào thuộc đồ thị hàm số y = 2 – 4x?

A. (1; 1).

B. (2; 0).

C. (1; 1).

D. (1; 2).

Lời giải:

Đáp án đúng là: D

Thay điểm có toạ độ (1; 2) vào hàm số y = 2 – 4x ta có: 2 = 2 – 4.(1) thoả mãn

Do đó điểm có toạ độ (1; 2) thuộc hàm số y = 2 – 4x.

Bài 3 trang 18 SBT Toán 8 Tập 2: Nếu hai đường thẳng d1: y = 3x + 4 và d2: y = (m + 2)x + m song song với nhau thì m bằng:

A. 2.

B. 3.

C. 5.

D. 3.

Lời giải:

Đáp án đúng là: C

Để d1 song song d2 thì Nếu hai đường thẳng d1 y = –3x + 4 và d2 y = (m + 2)x + m

Bài 4 trang 18 SBT Toán 8 Tập 2: Đường thẳng song song với đường thẳng y = 5x và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 là

A. y = 5x – 1.

B. y = –5x – 1.

C. y = 5x + 1.

D. y = 4 – 5(1 – x).

Lời giải:

Đáp án đúng là: C

Đường thẳng y = ax + b song song với đường thẳng y = 5x nên a = 5.

Đường thẳng y = 5x + b cắt trục tung tại điểm M có tung độ bằng 1 hay M(0; 1).

Thay M(0; 1) vào y = 5x + b ta có: 1 = 5.0 + b b = 1.

Suy ra hàm số cần tìm là y = 5x + 1.

Bài 5 trang 18 SBT Toán 8 Tập 2: Cho hai đường thẳng y = 14x + 4và y = 14x - 4. Hai đường thẳng đã cho:

A. Cắt nhau tại điểm có hoành độ là 4.

B. Song song với nhau.

C. Cắt nhau tại điểm có tung độ là 4.

D. Trung nhau.

Lời giải:

Đáp án đúng là: B

Ta có: y = 14x + 4 và y = 14x - 4

Cho hai đường thẳng y = 1/4 x + 4 và y = 1/4 x - 4 nên đường thẳng y = 14x + 4 song song với đường thẳng y = 14x - 4.

Bài 6 trang 18 SBT Toán 8 Tập 2: Cho hàm số y=x+99. Phát biểu nào sau đây là đúng về đồ thị hàm số đã cho?

A. Là một đường thẳng có hệ số b là 9.

B. Không phải là một đường thẳng.

C. Cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 9.

D. Đi qua điểm (19; 1).

Lời giải:

Đáp án đúng là: C

Ta có: y=x+99.

Xét x = 9 thay vào y ta được: y=9+99=0.

Do đó đồ thị hàm số y=x+99 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 9.

Bài 7 trang 18 SBT Toán 8 Tập 2: Đồ thị của hàm số y = x4 + 4 có dạng giống với đồ thị nào dưới đây?

Đồ thị của hàm số y = x/4 + 4 có dạng giống với đồ thị nào

Lời giải:

Đáp án đúng là: A

Ta có: y = x4 + 4

Với x = 0 thay vào y ta được y = 04 + 4 = 4

Với y = 0 thay vào hàm số y = x4 + 4ta có:

0 = x4+ 4 x = -1

Do đó đồ thị hàm số y = x4 + 4đi qua 2 điểm có toạ độ (0; 4) và (1; 0) nên đồ thị có dạng như đáp án A.

Giải SBT Toán 8 trang 19

Bài 8 trang 19 SBT Toán 8 Tập 2: Đoạn thẳng trong hình vẽ bên là tập hợp những điểm (x; y) thoả mãn điều kiện nào dưới đây?

Đoạn thẳng trong hình vẽ bên là tập hợp những điểm (x; y)

A. 1 y 3 và x = 2.

B. 1 £ x 3 và y 2.

C. 1 x 3 và y = 2.

D. x 1 và y = 2.

Lời giải:

Đáp án đúng là: C

Dựa vào hình vẽ ta thấy đoạn thẳng đi qua các điểm có tung độ y = 2 và có hoành độ nằm trong đoạn [–1; 3].

Bài 9 trang 19 SBT Toán 8 Tập 2: Cho hàm số y = 5x + 10. Giá trị của hàm số tại x = a – 1 là:

A. 5a + 5.

B. 5a + 15.

C. 5a + 3.

D. 5a – 5.

Lời giải:

Đáp án đúng là: A

Thay x = a – 1 vào hàm số y = 5x + 10, ta được:

y = 5(a – 1) + 10 = 5a – 5 + 10 = 5a + 5.

Bài tập tự luận

Bài 10 trang 19 SBT Toán 8 Tập 2: Cho hàm số y = f(x) = 3x – 2. Tính f(–5); f(–4); f(0); f(1); f(2); f(a); f(a + 1).

Lời giải:

Ta có: y = f(x) = 3x – 2.

•Thay x = –5 vào f(x) ta được: f(–5) = 3.(–5) – 2 = –17.

•Thay x = –4 vào f(x) ta được: f(–4) = 3.(–4) – 2 = –14.

•Thay x = 0 vào f(x) ta được: f(0) = 3.0– 2 = –2.

•Thay x = 1 vào f(x) ta được: f(1) = 3.1 – 2 = 1.

•Thay x = 2 vào f(x) ta được: f(2) = 3.2 – 2 = 4.

•Thay x = a vào f(x) ta được: f(a) = 3a – 2.

•Thay x = a + 1 vào f(x) ta được: f(a + 1) = 3(a + 1) – 2 = 3a + 1.

Vậy f(–5) = –17; f(–4) = –14; f(0) = –2; f(1) = 1; f(2) = 4; f(a) = 3a – 2; f(a + 1) = 3a + 1.

Bài 11 trang 19 SBT Toán 8 Tập 2: Cho hàm số y = f(x) = 23x + 5. Tìm toạ độ giao điểm của đồ thị hàm số đã cho với trục Ox và trục Oy.

Lời giải:

•Đồ thị hàm số y = f(x) = 23x + 5cắt Ox tại M nên yM = 0.

Do đó: 23x + 5 = 0 23x = -5 x = -152.

Suy ra đồ thị hàm số y = f(x) = 23x + 5 cắt Ox tại M152;0.

•Đồ thị hàm số y = f(x) = 23x + 5 cắt Oy tại N nên xN = 0.

Thay xN = 0 vào f(x) ta có: y = 23.0 + 5 = 5.

Suy ra đồ thị hàm số y = f(x) = 23x + 5 cắt Oy tại N(0; 5).

Vậy đồ thị hàm số y = f(x) 23x + 5 cắt Ox, Oy tại M152;0 và N(0; 5).

Bài 12 trang 19 SBT Toán 8 Tập 2: Cho hàm số y = f(x) = (m + 1)x + 5.

a) Tìm điều kiện của m để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất.

b) Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số đã cho đi qua điểm A(5; 0)?

Lời giải:

a) Để y = f(x) = (m + 1)x + 5 là hàm số bậc nhất thì m + 1 0 hay m –1.

Vậy điều kiện của m để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất là m –1.

b) Vì đồ thị hàm số đã cho đi qua điểm A(5; 0) nên ta có:

0 = 5(m + 1) + 5

5m + 10 = 0

m = –2

Vậy m = –2.

Bài 13 trang 19 SBT Toán 8 Tập 2: Cho hàm số y = (m – 3)x.

a) Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số đã cho đi qua điểm A(1; 2)?

b) Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số đã cho đi qua điểm B(1; –2)?

Lời giải:

a) Vì đồ thị hàm số đã cho đi qua điểm A(1; 2) nên ta có:

2 = 1(m – 3)

m – 3 = 2

m = 5

Vậy m = 5.

b) Vì đồ thị hàm số đã cho đi qua điểm B(1; –2) nên ta có:

–2 = 1.(m – 3)

m – 3 = –2

m = 1

Vậy m = 1.

Bài 14 trang 19 SBT Toán 8 Tập 2: Cho hai d: y = x – 2 và d’: y = –2x + 1.

a) Tìm hệ số góc của hai đường thẳng d và d’.

b) Tìm toạ độ giao điểm của hai đường thẳng d và d’ với trục Ox và Oy.

c) Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số y = (m – 2)x – m song song với d và cắt d’.

Lời giải:

a) Đường thẳng d: y = x – 2 có hệ số góc là a = 1.

Đường thẳng d’: y = –2x + 1 có hệ số góc là a = –2.

b) +) Xét hàm số y = x – 2

Đồ thị hàm số y = x – 2 cắt Ox tại M nên yM = 0.

Do đó: x – 2 = 0 x = 2.

Suy ra đồ thị hàm số y = x – 2 cắt Ox tại M(2; 0).

Đồ thị hàm số y = x – 2 cắt Oy tại N nên xN = 0.

Thay xN = 0 vào f(x) ta có: y = 0 – 2 = –2.

Suy ra đồ thị hàm số y = x – 2 cắt Oy tại N(0; –2).

+) Xét hàm số y = –2x + 1.

Đồ thị hàm số y = –2x + 1 cắt Ox tại P nên yP = 0.

Do đó: -2x + 1 = 0 x = 12

Suy ra đồ thị hàm số y = –2x + 1 cắt Ox tại P12;0.

Đồ thị hàm số y = –2x + 1 cắt Oy tại Q nên xQ = 0.

Thay xQ = 0 vào f(x) ta có: y = –2.0 + 1 = 1.

Suy ra đồ thị hàm số y = –2x + 1 cắt Oy tại Q(0; 1).

Vậy đồ thị hàm số y = x – 2 cắt Ox, Oy tại M(2; 0) và N(0; –2).

Đồ thị hàm số y = –2x + 1 cắt Ox, Oy tại P12;0 và Q(0; 1).

c) Đồ thị hàm số y = (m – 2)x – m cắt d’: y = –2x + 1 nên m – 2 –2 m 0.

Đồ thị hàm số y = (m – 2)x – m song song với d: y = x – 2 thì

Cho hai d y = x – 2 và d’ y = –2x + 1

Vậy m = 3 thoả mãn đề bài.

Bài 15 trang 19 SBT Toán 8 Tập 2: Cho đường thẳng d: y = (m – 2)x + 1. Với giá trị nào của m để:

a) Đường thẳng d song song với đường thẳng d1: y = 2x + 3.

b) Đường thẳng d cắt đường thẳng d2: y = –5x + 1.

Lời giải:

a) Đường thẳng y = (m – 2)x + 1 song song với đường thẳng y = 2x + 3.

Suy ra m – 2 = 2 m = 4.

Vậy m = 4.

b) Đường thẳng y = (m – 2)x + 1 cắt đường thẳng y = –5x + 1.

Suy ra m – 2 –5 m –3.

Vậy m –3.

Bài 16 trang 19 SBT Toán 8 Tập 2: Xác định hàm số y = ax + b biết đồ thị của hàm số đã cho song song với đường thẳng y = –2x + 3 và đi qua A(1; –3).

Lời giải:

Đồ thị của hàm số y = ax + b song song với đường thẳng y = –2x + 3 nên a = –2 và b 3.

Ta được hàm số y = –2x + b.

Đồ thị của hàm số y = –2x + b đi qua A(1; –3) nên ta có:

–3 = –2.1 + b b = –1.

Vậy hàm số cần tìm có phương trình y = –2x – 1.

Bài 17 trang 19 SBT Toán 8 Tập 2: Tìm điểm cố định mà mỗi đường thẳng d’: y = (m – 2)x + 3 luôn đi qua với mọi giá trị của m.

Lời giải:

Giả sử điểm cố định của đồ thị hàm số y = (m – 2)x + 3 là I(x0; y0).

Thay x = x0 và y = y0 vào y = (m – 2)x + 3, ta được:

y0 = (m – 2)x0 + 3

mx0 – 2x0 + 3 – y0 = 0

mx0 – (y0 + 2x0 – 3) = 0 (1)

Để (1) luôn đúng với mọi giá trị của m thì Tìm điểm cố định mà mỗi đường thẳng d’ y = (m – 2)x + 3.

Vậy đồ thị hàm số y = (m – 2)x + 3 luôn đi qua điểm cố định I(0; 3).

Giải SBT Toán 8 trang 20

Bài 18 trang 20 SBT Toán 8 Tập 2: Cho các đường thẳng d1: y = x + 1; d2: y = –x – 3; d3: y = mx + 2m – 1.

a) Vẽ hai đường thẳng d1 và d2 trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy.

b) Với giá trị nào của m thì đường thẳng d3 trùng với đường thẳng d2?

Lời giải:

a) Vẽ hai đường thẳng d1 và d2 trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy.

Cho các đường thẳng d1 y = x + 1; d2 y = –x – 3

b) Đường thẳng y = mx + 2m – 1 trùng với đường thẳng y = –x – 3.

Do đó: Cho các đường thẳng d1 y = x + 1; d2 y = –x – 3

Vậy m = 1 thoả mãn đề bài.

Xem thêm các bài giải SBT Toán lớp 8 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Đánh giá

0

0 đánh giá