Với giải sách bài tập Toán 8 Bài tập cuối chương 6 trang 30 sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 8. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Toán 8 Bài tập cuối chương 6 trang 30
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
A. x =
B. x =
C. x =
D. x =
Lời giải:
Lời giải
Đáp án đúng là: D
Ta có: ax + b = 0 (a ≠ 0)
ax = -b
x =
Vậy phương trình bậc nhất một ẩn ax + b = 0 (a ≠ 0) có nghiệm là x = .
Bài 2 trang 30 sách bài tập Toán 8 Tập 2: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn?
A. 5x +2y – 9 = 0
B. 7x −9 = 0
C. x2 = 9
D. y2 – 3x + 3 = 0
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Phương trình bậc nhất một ẩn có dạng ax + b = 0 (a ≠ 0).
Do đó, phương trình 7x −9 = 0 là phương trình bậc nhất một ẩn.
Bài 3 trang 30 sách bài tập Toán 8 Tập 2: Phương trình nào sau đây nhận x = 3 làm nghiệm?
Lời giải:
A. 2x – 6 = 0
B. 3x + 9 = 0
C. 2x – 3 = 1 + 2x
D. 3x + 2 = x – 4
Lời giải
Đáp án đúng là: A
• Xét phương trình 2x – 6 = 0:
2x – 6 = 0
2x = 6
x = 3.
Vậy x = 3 là nghiệm của phương trình đã cho.
• Xét phương trình 3x + 9 = 0:
3x + 9 = 0
3x = –9
x = –3
Vậy x = –3 là nghiệm của phương trình đã cho.
• Xét phương trình 2x – 3 = 1 + 2x:
2x – 3 = 1 + 2x
2x – 2x = 1 + 3
0x = 4
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.
• Xét phương trình 3x + 2 = x – 4:
3x – x = – 2 – 4
2x = – 6
Vậy x = –6 là nghiệm của phương trình đã cho.
Bài 4 trang 30 sách bài tập Toán 8 Tập 2: Nghiệm của phương trình 5x + 2 = 17 là
A. x = −5
B. x = 5
C. x = 3
D. x = −3
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
5x + 2 = 17
5x = 15
x = 3
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x = 3.
Bài 5 trang 30 sách bài tập Toán 8 Tập 2: Phương trình x – 6 = 10 – x có nghiệm là
A. x = −8
B. x = 4
C. x = 8
D. x = −4
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
x – 6 = 10 – x
x + x = 10 + 6
2x = 16
x = 8
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = 8.
Bài 6 trang 30 sách bài tập Toán 8 Tập 2: Cho 3x – 12 = 0. Giá trị của biểu thức x2 – 3x – 4.
A. −4
B. 3
C. 0
D. 1
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
3x – 12 = 0
3x = 12
x = 4
Thay x = 4 vào biểu thức biểu thức x2 – 3x – 4, ta được:
42 – 3.4 – 4 = 16 – 12 – 4 = 0.
BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 7 trang 31 sách bài tập Toán 8 Tập 2: Giải các phương trình sau:
a) 6x – 15 = 3;
b) 3,5y +11 = –6,5;
c) ;
d) = x + 4;
e) ;
g) .
Lời giải:
a) 6x – 15 = 3
6x = 3 + 15
x = 3
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = 3.
b) 3,5y + 11 = –6,5
3,5y = –6,5 – 11
3,5y = –17,5
y = –5
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là y = –5.
c)
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = 12.
d)
x =
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = .
e)
x =
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = .
g)
x =
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = .
Bài 8 trang 31 sách bài tập Toán 8 Tập 2: Giải các phương trình sau:
a) 12 – (x – 5) = 2(3 – x)
b) 12 – 6(1,5 –2u) = 3(–15 + 2u)
c) (x +3)2 – x(x – 4) = 14
d) (x +4)(x – 4) – (x – 2)2 = 16
Lời giải:
a) 12 – (x – 5) = 2(3 – x)
12 – x + 5 = 6 – 2x
–x + 2x = 6 – 5 – 12
x = –11
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = –11.
b) 12 – 6(1,5 –2u) = 3(–15 + 2u)
12 – 9 + 12u = –45 + 6u
12u – 6u = –45 + 9 – 12
6u = –48
u = –8
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là u = –8.
c) (x + 3)2 – x(x – 4) = 14
x2 + 6x + 9 – x2 + 4x = 14
10x = 5
x =
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = .
d) (x + 4)(x – 4) – (x – 2)2 = 16
x2 – 16 – (x2 – 4x + 4) = 16
x2 – 16 – x2 + 4x – 4 = 16
4x – 20 = 16
4x = 36
x = 9
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = 9.
Bài 9 trang 31 sách bài tập Toán 8 Tập 2: Giải các phương trình sau:
a)
b)
c)
d)
Lời giải:
a)
8(9x + 5) = 6(2 – 3x)
72x + 40 = 12 – 18x
72x + 18x = 12 – 40
90x = –28
x =
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = .
b)
5(x + 1) = 10 + 4(2x +1)
5x + 5 = 10 + 8x + 4
–3x = 9
x = –3
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = –3.
c)
8(x + 1) = 18 – 3(1 – 2x)
8x + 8 = 18 – 3 + 6x
2x = 7
x =
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = .
d)
6x + 10x + 5 = 20x – 40
4x = 45
x =
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = .
Lời giải:
Gọi tổng chi phí chuyến đi là x (đồng). Điều kiện: x > 0
Lúc đầu mỗi người phải trả số tiền là: (đồng)
Lúc sau mỗi người phải trả số tiền là: (đồng)
Vì mỗi người phải trả thêm 500 000 nên ta có phương trình:
= 500000
= 500000
x = 20 000 000 (thỏa mãn)
Vậy tổng chi phí chuyến đi là 20 000 000 đồng.
Lời giải:
Đổi 30 phút = giờ; 6 giờ 10 phút = giờ
Gọi chiều dài quãng đường AB là x (km). Điều kiện x > 0
Thời gian đi là: (giờ)
Thời gian về là: (giờ)
Vì tổng thời gian đi, thời gian về và thời gian bốc dỡ hàng hóa là 6 giờ 10 phút nên ta có phương trình:
x = 120 (thỏa mãn)
Vậy quãng đường AB dài 120 km.
Lời giải:
Gọi lượng nước cần thêm vào là x (g). Điều kiện: x > 0
Theo đề bài ta có phương trình:
= 5%
0,05(300 + x) = 36
0,05x = 36 – 0,05. 300
0,05x = 21
x = 420 (thỏa mãn)
Vậy lượng nước cần thêm vào là 420 g.
Lời giải:
Nửa chu vi khu vườn ban đầu là: 112 : 2 = 56 (m)
Gọi chiều rộng khu vườn ban đầu là x (m). Điều kiện: x > 0
Chiều dài khu vườn ban đầu là: 56 – x (m)
Vì nếu tăng chiều rộng lên 4 lần và chiều dài lên 3 lần thì khu vườn trở thành hình vuông nên ta có phương trình:
4x = 3(56 – x)
4x = 168 – 3x
4x + 3x = 168
x = 24 (thỏa mãn)
Vậy khu vườn ban đầu có chiều rộng là 24 m, chiều dài là 32 m.
Diện tích ban đầu của khu vườn là 768 m2.
Lời giải:
Gọi khối lượng hải sản cửa hàng bán được trong ngày thứ nhất là x (kg).
Điều kiện: x > 130
Ngày thứ hai cửa hàng bán được: x – 130 (kg)
Vì khối lượng hải sản bán được trong ngày thứ ba bằng 1,5 lần ngày thứ hai nên ta có phương trình:
1,5(x – 130) = 375
x – 130 = 250
x = 380 (thỏa mãn)
Vậy khối lượng hải sản bán được trong ngày thứ nhất là 380 kg.
Lời giải:
Gọi số sản phẩm tổ 1 làm được trong tháng 1 là x (sản phẩm). Điều kiện 0 < x < 900
Số sản phẩm tổ 2 làm được trong háng 1 là: 900 – x (sản phẩm)
Tháng 2, tổ 1 làm được: 110%x (sản phẩm)
Tháng 2, tổ 2 làm được: 115%(900 – x) (sản phẩm)
Vì tháng 2 cả hai tổ làm được 1010 sản phẩm nên ta có phương trình:
110%x + 115%(900 – x) = 1010
1,1x + 1035 – 1,15x = 1010
0,05x = 25
x = 500 (thỏa mãn)
Vậy trong tháng 1, tổ 1 sản xuất được 500 sản phẩm, tổ 2 sản xuất được 400 sản phẩm.
Lời giải:
Gọi giá ban đầu của chiếc ti vi là x (đồng). Điều kiện: x > 16 200 000
Sau lần giảm giá đầu, giá tiền của chiếc ti vi là: (100% – 10%)x = 0,9x (đồng)
Sau lần giảm giá thứ hai, giá tiền của chiếc ti vi là: (100% – 10%).0,9x = 0,81x (đồng)
Ta có phương trình:
0,81x = 16 200 000
x = 20 000 000 (thỏa mãn)
Vậy giá ban đầu của chiếc ti vi là 20 000 000 đồng.
Lời giải:
Gọi số học sinh khối 8 là x (học sinh). Điều kiện:
Số học sinh khối 9 là: 400 – x (học sinh)
Số học sinh giỏi khối 8 là: 60%x (học sinh)
Số học sinh giỏi khối 9 là: 65%(400 – x) (học sinh)
Vì khối 8 và khối 9 có 252 em học sinh giỏi nên ta có phương trình:
60%x + 65%(400 – x) = 252
0,6x + 260 – 0,65x = 252
0,05x = 8
x = 160 (thỏa mãn)
Vậy khối 8 có 160 học sinh, khối 9 có 240 học sinh.
Lời giải:
Khối lượng đồng nguyên chất có trong miếng hợp kim là: 12. 45% = 5,4 (kg)
Gọi khối lượng thiếc cần thêm vào là x (kg). Điểu kiện: x > 0
Khối lượng hợp kim lúc sau là: x + 12 (kg)
Vì lúc sau hợp kim chứa 40% đồng nên ta có phương trình:
(x + 12). 40% = 5,4
0,4x + 4,8 = 5,4
0,4x = 0,6
x = 1,5 (thỏa mãn)
Vậy khối lượng thiếc cần pha thêm là 1,5 kg.
Xem thêm các bài giải SBT Toán lớp 8 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác: