Giải Toán 11 trang 37 Tập 1 Cánh diều

130

Với lời giải Toán 11 trang 37 Tập 1 chi tiết trong Bài 4: Phương trình lượng giác cơ bản sách Cánh diều giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 11. Mời các bạn đón xem:

Giải Toán 11 Bài 4: Phương trình lượng giác cơ bản

Luyện tập 6 trang 37 Toán 11 Tập 1: Giải phương trình được nêu trong bài toán mở đầu.

Lời giải:

• Ta có:

550 + 450cosπ50t = 1 000

450cosπ50t = 450

 cosπ50t = 1

 π50t = k2π (kZ, t0)

 t = k2π.50π = 100k (kZ, t0).

Vậy phương trình này có các nghiệm là t = 100k với k  ℤ, t ≥ 0.

• Ta có:

550 + 450cosπ50t = 250

450cosπ50t = -300

 cosπ50t = -23

Luyện tập 6 trang 37 Toán 11 Tập 1 | Cánh diều Giải Toán 11

(Dùng máy tính cầm tay (chuyển về chế độ “radian”) bấm liên tiếp Luyện tập 6 trang 37 Toán 11 Tập 1 | Cánh diều Giải Toán 11 ta được kết quả gần đúng là 2,3)

Luyện tập 6 trang 37 Toán 11 Tập 1 | Cánh diều Giải Toán 11

Vậy phương trình có các nghiệm là t115π+100k và t-115π+100k với k  ℤ, t ≥ 0.

• Ta có:

550 + 450cosπ50t = 100

450cosπ50t = -450

 cosπ50t = -1

 π50t = π + k2π (kZ, t0)

 t = 50 + 100k (kZ, t0).

Vậy phương trình có các nghiệm là t = 50 + 100k với k  ℤ, t ≥ 0.

IV. Phương trình tanx = m

Hoạt động 5 trang 37 Toán 11 Tập 1: Quan sát các giao điểm của đồ thị hàm số y = tanx và đường thẳng y = 1 (Hình 35).

Hoạt động 5 trang 37 Toán 11 Tập 1 | Cánh diều Giải Toán 11

a) Từ hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y = tanx và đường thẳng y = 1 trên khoảng π2;π2, hãy xác định tất cả các hoành độ giao điểm của hai đồ thị đó.

b) Có nhận xét gì về nghiệm của phương trình tanx = 1?

Lời giải:

a) Với xπ2;π2 ta thấy tanx = 1 tại x=π4.

Do đó đường thẳng y = 1 cắt đồ thị hàm số y = tanx trên khoảng π2;π2 tại điểm có hoành độ là π4.

Do hàm số y = tanx tuần hoàn với chu kì là π nên đường thẳng y = 1 cắt đồ thị hàm số y = tanx tại các điểm có hoành độ là x = π4+kπ (kZ).

b) Phương trình tanx = 1 có các nghiệm là x = π4+kπ (kZ).

Luyện tập 7 trang 37 Toán 11 Tập 1: a) Giải phương trình: tanx = 1.

b) Tìm góc lượng giác x sao cho tanx = tan67°.

Lời giải:

a) Do tanx = 1 nên tanx = tanπ4 x = π4 (kZ).

Vậy phương trình tanx = 1 có các nghiệm là x=π4 với k  ℤ.

b) tanx = tan67°  x = 67° + k180° (k  ℤ).

Vậy các góc lượng giác x cần tìm là x = 67° + k180° với k  ℤ.

Đánh giá

0

0 đánh giá