Giải Toán 11 trang 33 Tập 1 Cánh diều

147

Với lời giải Toán 11 trang 33 Tập 1 chi tiết trong Bài 4: Phương trình lượng giác cơ bản sách Cánh diều giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 11. Mời các bạn đón xem:

Giải Toán 11 Bài 4: Phương trình lượng giác cơ bản

Hoạt động 2 trang 33 Toán 11 Tập 1: Khẳng định 3x ‒ 6 = 0  3x = 6 đúng hay sai?

Lời giải:

Phương trình 3x ‒ 6 = 0 có tập nghiệm S1 = {2}.

Phương trình 3x = 6 có tập nghiệm S2 = {2}.

Vì S1 = S2 nên hai phương trình 3x ‒ 6 = 0 và 3x = 6 tương đương

Khi đó ta viết 3x ‒ 6 = 0  3x = 6.

Vậy khẳng định 3x ‒ 6 = 0  3x = 6 là khẳng định đúng.

Luyện tập 2 trang 33 Toán 11 Tập 1: Giải phương trình: (x – 1)2 = 5x – 11.

Lời giải:

Ta có: (x – 1)2 = 5x – 11.

 x2 – 2x + 1 – (5x – 11) = 0

 x2 – 2x + 1 – 5x + 11 = 0

 x2 – 7x + 12 = 0

 x = 3 hoặc x = 4.

Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S = {3; 4}.

II. Phương trình sinx = m

Hoạt động 3 trang 33 Toán 11 Tập 1: a) Đường thẳng d: y = 12 cắt đồ thị hàm số y = sinx, x  [‒π; π] tại hai giao điểm A0, B (Hình 33). Tìm hoành độ của hai giao điểm A0, B.Hoạt động 3 trang 33 Toán 11 Tập 1 | Cánh diều Giải Toán 11

b) Đường thẳng d: y = 12 cắt đồ thị hàm số y = sinx, x  [π; 3π] tại hai giao điểm A1, B (Hình 33). Tìm hoành độ của hai giao điểm A1, B.

Lời giải:

a) Với x  [‒π; π] ta thấy sin x = 12 tại x = π6 và x = 5π6.

Do đó đường thẳng d: y = 12 cắt đồ thị hàm số y = sinx, x  [‒π; π] tại hai giao điểm A0, B có hoành độ lần lượt là xA0=π6  xB0=5π6.

b) Với x  [π; 3π] ta thấy sin x = 12 tại x = 13π6 và x = 17π6.

Do đó đường thẳng d: y = 12 cắt đồ thị hàm số y = sinx, x  [π; 3π] tại hai giao điểm A1, B có hoành độ lần lượt là xA1=13π6  xB1=17π6.

Đánh giá

0

0 đánh giá