Sách bài tập Toán 8 Bài 1 (Chân trời sáng tạo): Khái niệm hàm số

1.9 K

Với giải sách bài tập Toán 8 Bài 1: Khái niệm hàm số sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 8. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Toán 8 Bài 1: Khái niệm hàm số

Giải SBT Toán 8 trang 7

Bài 1 trang 7 SBT Toán 8 Tập 2: Cho hàm số y = f(x) = 2x + 4. Tính f(–1); f(0); f(1).

Lời giải:

Ta có:f(x) = 2x + 4.

•Thay x = –1 vào f(x),ta được: f(–1) = 2.(–1) + 4 = 2.

•Thay x = 0 vào f(x),ta được: f(0) = 2.0 + 4 = 4.

•Thay x = 1 vào f(x),ta được: f(1) = 2.1 + 4 = 6.

Vậy f(–1) = 2; f(0) = 4; f(1) = 6.

Bài 2 trang 7 SBT Toán 8 Tập 2: Cho hàm số y = g(x) = –3x – 3. Tính g(–2); g(–1); g(0); g(1); g(2).

Lời giải:

Ta có: g(x) = –3x – 3.

• Thay x = –2 vào g(x), ta được: g(–2) = –3.( –2) – 3 = 3.

•Thay x = –1 vào g(x),ta được: g(–1) = –3.(–1) – 3 = 0.

•Thay x = 0 vào g(x),ta được: g(0) = –3.0 – 3 = –3.

•Thay x = 1 vào g(x),ta được: g(1) = –3.1 – 3 = –6.

•Thay x = 2 vào g(x),ta được: g(2) = –3.2 – 3 = –9.

Vậy g(–2) = 3; g(–1) = 0; g(0) = –3; g(1) = –6; g(2) = –9.

Bài 3 trang 7 SBT Toán 8 Tập 2: Cho hàm số y = f(x) = 0,5x và y = g(x) = –x + 2. Tính các giá trị tương ứng của y theo x rồi hoàn thành vào bảng theo mẫu sau:

x

–2

–1,5

–1

0

1

1,5

2

y = f(x) = 0,5x

             

y = g(x) = –x + 2

             
 

Lời giải:

•Thay x = –2 vào f(x) và g(x) ta được:

f(–2) = 0,5. (–2) = –1

g(–2) = – (–2) + 2 = 4

•Thay x = –1,5 vào f(x) và g(x) ta được:

f(–1,5) = 0,5. (–1,5) = –0,75

g(–1,5) = – (–1,5) + 2 = 3,5

•Thay x = –1 vào f(x) và g(x) ta được:

f(–1) = 0,5. (–1) = –0,5

g(–1) = – (–1) + 2 = 3

•Thay x = 0 vào f(x) và g(x) ta được:

f(0) = 0,5. 0 = 0

g(0) = –0 + 2 = 2

•Thay x = 1 vào f(x) và g(x) ta được:

f(1) = 0,5. (1) = 0,5

g(1) = – 1 + 2 = 1

•Thay x = 1,5 vào f(x) và g(x) ta được:

f(1,5) = 0,5. 1,5 = 0,75

g(1,5) = –1,5 + 2 = 0,5

•Thay x = 2 vào f(x) và g(x) ta được:

f(2) = 0,5. 2 = 1

g(2) = –2 + 2 = 0

Từ đó ta có bảng sau:

x

–2

–1,5

–1

0

1

1,5

2

y = f(x) = 0,5x

–1

–0,75

–0,5

0

0,5

0,75

1

y = g(x) = –x + 2

4

3,5

3

2

1

0,5

0

 

Bài 4 trang 7 SBT Toán 8 Tập 2: Cho hàm số y = -5x. Lập bảng giá trị tương ứng của y khi x lần lượt bằng 0; 5 - 5; 5; 5; 5 + 5.

Lời giải:

Ta có: y = -5x

•Thay x = 0 vào hàm số y, ta được:

y(0) = -5.0 = 0

•Thay x = 5-5vào hàm số y,ta được:

y(5-5) = -5.(5-5) = -55+5

•Thay x = 5 vào hàm số y,ta được:

y(5) = -5.5 = -5

•Thay x = 5 vào hàm số y,ta được:

y(5) = -5.5 = -55

•Thay x = 5+5 vào hàm số y,ta được:

y(5+5) = -5.(5+5) = -55-5

Ta lập bảng sau:

x

0

5-5

5

5

5+5

y = -5x

0

-55+5

–5

-55

-55-5

 

Bài 5 trang 7 SBT Toán 8 Tập 2: Cho hàm số y = f(x) = 14x. Lập bảng giá trị tương ứng của y khi x lần lượt bằng

–4; –2; 0; 2; 4a; 4a + 4.

Lời giải:

Ta có: y = f(x) = 14x

•Thay x = –4 vào f(x),ta được: f(-4) = 14.(-4) = -1

•Thay x = –2 vào f(x) ta được: f(-2) = 14.(-2) = -12

•Thay x = 0 vào f(x) ta được: f(0) = 14.0 = 0

•Thay x = 2 vào f(x) ta được: f(2) = 14.2 = 12

•Thay x = 4a vào f(x) ta được: f(4a) = 14.4a = a

•Thay x = 4a + 4 vào f(x) ta được:

f(4a+4) = 14.(4a+4) = 14.4(a+1) = a+1

Ta lập bảng sau:

x

–4

–2

0

2

4a

4a + 4

y = f(x) = 14x

–1

-12

0

12

a

a + 1

Bài 6 trang 7 SBT Toán 8 Tập 2: Cho hàm số f(x) = ax4 – bx2 + x + 3 (a, b là hằng số). Cho biết f(2) = 17. Tính f(–2).

Lời giải:

Ta có:f(x) = ax4 – bx2 + x + 3

•Thay x = 2 vào f(x) ta được:

f(2) = a.24 – b.22 + 2 + 3 = 17

16a – 4b + 5 = 17

16a – 4b = 12

•Thay x = –2 vào f(x) ta được:

f(–2) = a.(–2)4 – b.(–2)2 – 2 + 3 = 16a – 4b + 1

Mà 16a – 4b = 12 nên f(–2) = 12 + 1 = 13

Vậy f(–2) = 13.

Bài 7 trang 7 SBT Toán 8 Tập 2: Quãng đường d (km) đi được của một ô tô tỉ lệ thuận với thời gian t (giờ) theo công thức d = 50t. Tính và lập bảng các giá trị tương ứng của d khi t lần lượt nhận các giá trị 1; 1,5; 2; 3; 4.

Lời giải:

Ta có: d = 50t

•Với t = 1 thì d = 50.1 = 50 (km)

•Với t = 1,5 thì d = 50.1,5 = 75 (km)

•Với t = 2 thì d = 50.2 = 100 (km)

•Với t = 3 thì d = 50.3 = 150 (km)

•Với t = 4 thì d = 50.4 = 200 (km)

Ta lập được bảng sau:

t (giờ)

1

1,5

2

3

4

d = 50t (km)

50

75

100

150

200

 

Xem thêm các bài giải SBT Toán lớp 8 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Bài 1: Phương trình bậc nhất một ẩn

Lý thuyết Khái niệm hàm số

1. Hàm số

Khái niệm:

Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.

Ví dụ: Ta có bảng nhiệt độ dự báo ở Thủ đô Hà Nội ngày 25/5/2023.

t(h)

10

11

12

13

T(0C)

32

33

34

34

Ta có nhiệt độ T là hàm số của thời điểm t vì mỗi giá trị của t chỉ xác định đúng một giá trị của T.

Ngược lại, thời điểm t không phải là hàm số của nhiệt độ T, vì nhiệt độ T = 340C tương ứng với hai thời điểm khác nhau t = 12 và t = 13.

2. Giá trị của hàm số

Cách cho một hàm số

Hàm số có thể được cho bằng bảng, biểu đồ hoặc bằng công thức,...

Nếu y là hàm số của x, ta viết 

Ví dụ: Cho hàm số y = x + 3, ta có thể viết y = f(x) = x + 3.

Giá trị của hàm số

Cho hàm số y = f(x), nếu ứng với x = a ta có y = f(a) thì f(a) được gọi là giá trị của hàm số y = f(x) tại x = a

Bảng giá trị của hàm số y = f(x)

x

a

b

c

...

...

y = f(x)

f(a)

f(b)

f(c)

...

...

Ví dụ: Cho hàm số y = f(x) = -2x + 1.

a. Tính f(10); f(-10)

b. Lập bảng giá trị của hàm số với x lần lượt bằng -2; -1; 0; 1; 2

Giải

a. f(10) = -2.10 + 1 = -20 + 1 = -19

    f(-10) = -2.(-10) + 1 = 20 + 1 = 21

b. Bảng giá trị của hàm số với x lần lượt bằng -2; -1; 0; 1; 2 là:

x

-2

-1

0

1

2

y = f(x) = -2x + 1

5

3

1

-1

-3

Đánh giá

0

0 đánh giá