Với giải Bài 10 trang 9 SBT Toán lớp 11 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 1: Góc lượng giác giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 11. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Toán lớp 11 Bài 1: Góc lượng giác
Bài 10 trang 9 SBT Toán 11 Tập 1: Trong hình bên, các điểm M, A’, N tạo thành ba đỉnh của một tam giác đều. Vị trí các điểm M, A’, N trên đường tròn lượng giác có thể được biểu diễn cho góc lượng giác nào sau đây?
Lời giải:
– Xét góc lượng giác
⦁ Với k = 0 ta có góc lượng giác được biểu diễn bởi điểm M trên Hình 5.
⦁ Với k = 1 ta có góc lượng giác được biểu diễn bởi điểm A’ trên Hình 5.
⦁ Với k = –1 ta có góc lượng giác được biểu diễn bởi điểm N trên Hình 5.
Vậy các điểm M, A’, N trên đường tròn lượng giác có thể được biểu diễn cho góc lượng giác
– Tương tự như vậy, ta cũng xác định được các điểm M, A’, N trên đường tròn lượng giác có thể được biểu diễn cho góc lượng giác
– Xét góc lượng giác
Với k = 1 ta có góc lượng giác α = 0, được biểu diễn bởi điểm A, không thỏa mãn yêu cầu đề bài.
Xem thêm lời bài sách bài tập Toán lớp 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 1 trang 8 SBT Toán 11 Tập 1: Đổi số đo của các góc sau đây sang radian:...
Bài 2 trang 8 SBT Toán 11 Tập 1: Đổi số đo của các góc sau đây sang độ:...
Bài 5 trang 9 SBT Toán 11 Tập 1: Cho một góc lượng giác có số đo là 375°....
Bài 7 trang 9 SBT Toán 11 Tập 1: Biểu diễn các góc lượng giác sau trên đường tròn lượng giác:...
Bài 11 trang 10 SBT Toán 11 Tập 1: Cho ba điểm M, N, P lần lượt là các điểm biểu diễn trên đường tròn lượng giác của các góc lượng giác có số đo k2π; π + k2π (k ∈ ℤ). Tam giác MNP là tam giác gì?...
Xem thêm các bài giải SBT Toán lớp 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 2: Giá trị lượng giác của một góc lượng giác
Bài 3: Các công thức lượng giác
Bài 4: Hàm số lượng giác và đồ thị