Hãy tìm số đo α của góc lượng giác (Om, On), với -pi ≤ α < pi, biết một góc lượng giác cùng tia đầu Om

1.4 K

Với giải Bài 4 trang 9 SBT Toán lớp 11 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 1: Góc lượng giác giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 11. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Toán lớp 11 Bài 1: Góc lượng giác

Bài 4 trang 9 SBT Toán 11 Tập 1: Hãy tìm số đo α của góc lượng giác (Om, On), với ‒π ≤ α < π, biết một góc lượng giác cùng tia đầu Om và tia cuối On có số đo là:

a) 36π5;            b) 75π14; 

 c) 39π8;            d) 2023π.

Lời giải:

a) Số đo α của các góc lượng giác bất kì có cùng tia đầu Om và tia cuối On sai khác nhau một bội nguyên của  nên có dạng là α=36π5+k2πk

Ta có  ‒π ≤ α < π, suy ra π36π5+k2π<π

Do đó 41π5k2π<π36π5, suy ra 4110k<3110.

Vì  ℤ nên k = ‒4.

Vậy α=36π5+4.2π=4π5.

b) Số đo α của các góc lượng giác bất kì có cùng tia đầu Om và tia cuối On sai khác nhau một bội nguyên của  nên có dạng là α=75π14+k2πk

Ta có  ‒π ≤ α < π, suy ra π+75π14k2π<π+75π14, suy ra 6128k<8928.

Vì  ℤ nên k = 3.

Vậy α=75π14+3.2π=9π14.

c) Số đo α của các góc lượng giác bất kì có cùng tia đầu Om và tia cuối On sai khác nhau một bội nguyên của  nên có dạng là α=39π8+k2πk.

Ta có  ‒π ≤ α < π, suy ra π39π8+k2π<π

Do đó π39π8k2π<π39π8, suy ra 4716k<3116.

Vì  ℤ nên k = ‒2.

Vậy α=39π8+2.2π=7π8.

d) Số đo α của các góc lượng giác bất kì có cùng tia đầu Om và tia cuối On sai khác nhau một bội nguyên của  nên có dạng là α = 2023π + k2π (k  ℤ).

Ta có  ‒π ≤ α < π, suy ra ‒2024π ≤ k2π < ‒2022π, suy ra ‒1012π ≤ k < ‒1011.

Vì  ℤ nên k = ‒1012.

Vậy α = 2023π + (‒1012).2π = ‒π.

Đánh giá

0

0 đánh giá