HĐ3 trang 7 Toán 8 Tập 1 Cánh diều | Giải bài tập Toán lớp 8

806

Với giải HĐ3 trang 7 Toán 8 Tập 1 Cánh diều chi tiết trong Bài 1: Đơn thức nhiều biến. Đa thức nhiều biến giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 8. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Toán lớp 8 Bài 1: Đơn thức nhiều biến. Đa thức nhiều biến

Video bài giải Toán 8 Bài 1: Đơn thức nhiều biến. Đa thức nhiều biến - Cánh diều

HĐ3 trang 7 Toán 8 Tập 1Cho hai đơn thức: 2x3y4 và 3x3y4

a) Nêu hệ số của mỗi đơn thức trên.

b) So sánh phần biến của hai đơn thức trên

Lời giải:

a) Đơn thức: 2x3y4 có hệ số là 2

Đơn thức: 3x3y4 có hệ số là -3

b) Hai đơn thức 2x3y4 và 3x3y4 có cùng phần biến là: x3y4

Lý thuyết Đơn thức nhiều biến

Đơn thức nhiều biến (hay đơn thức)  là biểu thức đại số chỉ gồm một số hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến.

Số 0 được gọi là đơn thức không.

Ví dụ: 1;2xy;34x2y(4x);... là các đơn thức.

Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm một số với các biến, mà mỗi biến đã được nâng lên lũy thừa với số mũ nguyên dương và chỉ được viết một lần.

Ví dụ:

1;2xy;5x2y4z;... là các đơn thức thu gọn.

3x2yx;34x2y(4x);... không phải là các đơn thức thu gọn.

Trong một đơn thức thu gọn, phần số còn gọi là hệ số, phần còn lại gọi là phần biến.

Ví dụ: đơn thức 3x3.y có hệ số là 3, phần biến là x3.y.

Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.

Ví dụ:

Hai đơn thức 5x2y4z và 13x2y4z có hệ số khác 0 và có cùng phần biến nên chúng là hai đơn thức đồng dạng.

Hai đơn thức 5x2y4z và 5xy2z không có cùng phần biến nên chúng không phải là hai đơn thức đồng dạng.

Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng

Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.

Ví dụ:

2x3y2+4x3y2=6x3y24ay23ay2=ay2

 

Đánh giá

0

0 đánh giá