Giải SGK Toán 8 Bài 1 (Chân trời sáng tạo): Đơn thức và đa thức nhiều biến

12.6 K

Tailieumoi.vn giới thiệu Giải bài tập Toán lớp 8 Bài 1: Đơn thức và đa thức nhiều biến chi tiết sách Toán 8 Tập 1 Chân trời sáng tạo giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Toán 8. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Toán lớp 8 Bài 1: Đơn thức và đa thức nhiều biến

Video bài giải Toán 8 Bài 1: Đơn thức và đa thức nhiều biến - Chân trời sáng tạo

Giải Toán 8 trang 7 Tập 1

1. Đơn thức và đa thức

Thực hành 1 trang 7 Toán 8 Tập 1Cho các biểu thức sau:

abπr24πr33p2πx1y012x3x+1.

Trong các biểu thức trên, hãy chỉ ra:

a) Các đơn thức;

b) Các đa thức và số hạng tử của chúng

Lời giải:

a) Các đơn thức là:  4πr33p2π012.

b) Các đa thức là: abπr2x3x+1.

Đa thức abπr2 có hai hạng tử.

Đa thức x3x+1 có ba hạng tử

Vận dụng 1 trang 7 Toán 8 Tập 1: Một bực tường hình thang có cửa sổ hình tròn với các kích thước như hình 1 (tính bằng m).

a) Viết biểu thức biểu thị diện tích bức tường (không tính phần cửa sổ).

b) Tính giá trị diện tích trên khi a=2m; h=3mr=0,5m (lấy π=3,14; làm tròn kết quả đến hàng trăm).

Lời giải:

a) Diện tích bức tường (có tính cửa sổ) là: (a+2a).h2=3ah2=32ah.

Diện tích cửa sổ là: r.r.3,14=3,14r2

Biểu thức biểu thị diện tích bức tường (không tính cửa sổ) là: S=32ah3,14r2 

b) Thay a=2m; h=3mr=0,5m vào đa thức S ta có:

S=32.2.33,14.0,52=90,785=8,2158,22

Thực hành 2 trang 9 Toán 8 Tập 1: Thu gọn các đơn thức sau đây. Chỉ ra hệ số và bậc của chúng.

a) 12xy2x          b) y(2z)y

c) x3yx              d) 5x2y3z4y

Lời giải:

a) Ta có: 12xy2x=12.(x.x).y2=12x2y2

Đơn thức trên có hệ số là 12, bậc bằng 2+2=4.

b) Ta có: y(2z)y=2.(y.y).z=2y2z 

Đơn thức trên có hệ số là 1, bậc bằng 2+1=3.

c) Ta có: x3yx=(x3.x).y=x4y

Đơn thức trên có hệ số là 1, bậc bằng 4+1=5.                     

d) Ta có: 5x2y3z4y=5x2.(y3.y).z4=5x2y4z4

Đơn thức trên có hệ số là 5, bậc bằng 2+4+4=10.

HĐ3 trang 9 Toán 8 Tập 1: Cho hai hình hộp chữ nhật A và B có các kích thước như hình 3.

a) Tính tổng thể tích của hình hộp chữ nhật A và B.

b) Viết biểu thức biểu diễn sự chênh lệch thể tích của A và B.

Toán 8 Bài 1 (Chân trời sáng tạo): Đơn thức và đa thức nhiều biến (ảnh 1)

Lời giải:

a) Thể tích của hình hộp chữ nhật A là: VA=3x.y.x=3.x2y

Thể tích của hình hộp chữ nhật B là: VB=2x.x.y=2x2y

Tổng thể tích của hình hộp chữ nhật A và B là: 3x2y+2x2y=(3+2).x2y=5x2y

b) Biểu thức biểu diễn sự chênh lệch thể tích của A và B là: 3x2y2x2y=(32).x2y=x2y

Giải Toán 8 trang 10 Tập 1

3. Cộng, trừ đơn thức đồng dạng

Thực hành 3 trang 10 Toán 8 Tập 1: Mỗi cặp đơn thức sau có đồng dạng không? Nếu có, hãy tìm tổng và hiệu của chúng.

a) xy và 6xy               b) 2xy và xy2

c) 4yzx2 và 4x2yz

Lời giải:

a) xy và 6xy là hai đơn thức đồng dạng vì có hệ số khác 0 và có cùng phần biến là xy.

Ta có:

xy+(6xy)=xy6xy=(16)xy=5xy

xy(6xy)=xy+6xy=(1+6)xy=7xy

b) 2xy và xy2           không là hai đơn thức đồng dạng.

c) 4yzx2 và 4x2yz là hai đơn thức đồng dạng vì có hệ số khác 0 và có cùng phần biến là x2yz.

Ta có:

4yzx2+4x2yz=(4+4)x2yz=0

4yzx24x2=(44)x2yz=8x2yz

HĐ4 trang 10 Toán 8 Tập 1: Cho hai đa thức A=5x24xy+2x4x2+xyB=x23xy+2x.

Tính giá trị của A và B tại x=2y=13. So sánh hai kết quả nhận được.

Lời giải:

Thay x=2y=13 vào đa thức A ta có:

A=5.(2)24.(2).13+2.(2)4.(2)2+(2).13A=5.483+(4)4.4+23A=20+83416+23A=2

Thay x=2y=13 vào đa thức B ta có:

B=(2)23.(2).13+2.(2)B=4(2)+(4)B=4+24B=2

Vậy A=B

4. Đa thức thu gọn

Thực hành 4 trang 10 Toán 8 Tập 1: Thu gọn và tìm bậc của mỗi đa thức sau

a) A=x2y+xy3x+y2

b) B=xyzx2y+xz12xyz+12xz

Lời giải:

a) Ta có:

A=x2y+xy3x+y2

=(x3x)2y+xy+y2

=2x2y+xy+y2

Bốn hạng tử của A lần lượt có bậc là 1112. Do đó bậc của đa thức A là 2.

b) Ta có:

B=xyzx2y+xz12xyz+12xz=(xyz12xyz)x2y+(xz+12xz)=12xyzx2y+32xz

Ba hạng tử của B lần lượt có bậc là 332. Do đó bậc của đa thức B là 3.

Thực hành 5 trang 10 Toán 8 Tập 1: Tính giá trị của đa thức A=3x2y5xy2x2y3xy tại x=3y=12.

Lời giải:

Ta có:

A=3x2y5xy2x2y3xy=(3x2y2x2y)+(5xy3xy)=x2y8xy

Thay x=3y=12 vào đa thức A ta có:

A=32.(12)8.3.(12)=92(12)=152

Vậy A=152 khi x=3y=12.

Giải Toán 8 trang 11 Tập 1

Vận dụng 2 trang 11 Toán 8 Tập 1: Cho hình hộp chữ nhật có các kịch thước như hình 4 (tính theo cm).

a) Viết các biểu thức tính thể tích và diện tích xung quang của hình hộp chữ nhật đó.

b) Tính giá trị của các đại lượng trên khi a=2cm; h=5cm.

Toán 8 Bài 1 (Chân trời sáng tạo): Đơn thức và đa thức nhiều biến (ảnh 1)

Lời giải:

a) Biểu thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật: V=3a.2a.h=6a2h

Biểu thức tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật: Sxq=(3a+2a).2.h=5a.2.h=10ah

b) Thay a=2cm; h=5cm vào các biểu thức trên ta có:

V=6.22.5=6.4.5=120 (cm3)

Sxq=10.2.5=100 (cm2)

Bài tập

Bài 1 trang 11 Toán 8 Tập 1: Chỉ ra các đơn thức, đa thức trong các biểu thức sau

3;             2z13xy+1;           10x2yz;          4xy;    5xz21+1y

Lời giải:

Các đơn thức là: 3;         2z10x2yz;         

Các đa thức là: 13xy+1;          5xz2

Bài 2 trang 11 Toán 8 Tập 1: Thu gọn các đơn thức sau. Chỉ ra hệ số, phần biến và bậc của mỗi đơn thức.

5xyx;          xyz23y;           2x2(16)x

Lời giải:

a) Ta có: 5xyx=5.(x.x).y=5x2y.

Đơn thức 5xyx có bậc bằng 2+1=3.

b) Ta có: xyz23y=23.x.(y.y).z=23xy2z

Đơn thức này có bậc bằng 1+2+1=4.

c) Ta có: 2x2(16)x=(2).(16).(x2.x)=13x3

Đơn thức này có bậc bằng 3

Bài 3 trang 11 Toán 8 Tập 1: Thu gọn và tìm bậc của mỗi đa thức sau:

a) M=x34y+2xy

b) N=x2t+13t3+xt2+5t34

Lời giải:

a) Ta có:

M=x34y+2xy

M=(x+2x)+(4yy)3

M=3x5y3

Bậc của đa thức M là: 1

b) Ta có:

N=x2t+13t3+xt2+5t34

N=(13t3+5t3)x2t+xt24

N=18t3x2t+xt24

Bài 4 trang 11 Toán 8 Tập 1: Tính giá trị của đa thức P=3xy26xy+8xz+xy210xz tại x=3y=12z=3.

Lời giải:

Ta có:

P=3xy26xy+8xz+xy210xz

P=(3xy2+xy2)+(8xz10xz)6xy

P=4xy22xz6xy

Thay x=3y=12z=3 vào P ta có:

P=4.(3).(12)22.(3).36.(3).(12)

=3(18)9

=6

Bài 5 trang 11 Toán 8 Tập 1: Viết biểu thức biểu thị thể tích V và diện tích xung quanh S của hình hộp chữ nhật trong Hình 5.

Tính giá trị của VS khi x=4cm; y=2cm và z=1cm.

Toán 8 Bài 1 (Chân trời sáng tạo): Đơn thức và đa thức nhiều biến (ảnh 1)

Lời giải:

a) Ta có:

V=3x.4y.2z=(3.4.2).xyz=24xyz

S=(3x+4y).2.2z=(3x+4y).4z

b) Thay x=4cm; y=2cm và z=1cm vào các biểu thức VS ta có:

V=24.4.2.1=192 (cm3)

S=(3.4+4.2).4.1=20.4=80 (cm2

Video bài giảng Toán 8 Bài 1: Đơn thức và đa thức nhiều biến - Chân trời sáng tạo

Xem thêm các bài giải SGK Toán lớp 8 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Bài 1: Đơn thức và đa thức nhiều biến

Bài 2: Các phép toán với đa thức nhiều biến

Bài 3: Hằng đẳng thức đáng nhớ

Bài 4: Phân tích đa thức thành nhân tử

Bài 5: Phân thức đại số

Lý thuyết Đơn thức và đa thức nhiều biến

1. Đơn thức

Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến.

Ví dụ: 1;2xy;34x2y(4x);... là các đơn thức.

Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm tích của một số với các biến mà mỗi biến chỉ xuất hiện một lần dưới dạng nâng lên lũy thừa với số mũ nguyên dương.

Ví dụ:

1;2xy;5x2y4z;... là các đơn thức thu gọn.

3x2yx;34x2y(4x);... không phải là các đơn thức thu gọn.

Trong một đơn thức thu gọn, phần số còn gọi là hệ số, phần còn lại gọi là phần biến.

Ví dụ: đơn thức 3x3.y có hệ số là 3, phần biến là x3.y.

Tổng số mũ của các biến trong một đơn thức thu gọn với hệ số khác 0 gọi là bậc của đơn thức đó.

Chú ý: + Số thực khác 0 là đơn thức bậc không.

+ Số 0 được gọi là đơn thức không có bậc.

Ví dụ: 2xy có bậc là 1+1=2

5x2y4z có bậc là 2+4+1=7

Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.

Ví dụ:

Hai đơn thức 5x2y4z và 13x2y4z có hệ số khác 0 và có cùng phần biến nên chúng là hai đơn thức đồng dạng.

Hai đơn thức 5x2y4z và 5xy2z không có cùng phần biến nên chúng không phải là hai đơn thức đồng dạng.

Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng như thế nào?

Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.

Ví dụ:

2x3y2+4x3y2=6x3y24ay23ay2=ay2

2. Đa thức

Đa thức là một tổng của những đơn thức.

Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó.

Chú ý: mỗi đơn thức được gọi là một đa thức (chỉ chứa một hạng tử).

Số 0 được gọi là đơn thức không, cũng gọi là đa thức không.

Ví dụ: x24x+3;x2+3xyz2yz+1;(x+3y)+(2xy) là đa thức.

x+yxy,x2+2x2y2 không phải là đa thức.

x24x+3 có 3 hạng tử.

x2+3xyz2yz+1 có 4 hạng tử.

Đa thức thu gọn là gì?

Đa thức thu gọn là đa thức không chưa hai hạng tử nào đồng dạng.

Thu gọn đa thức như thế nào?

Biến đổi một đa thức thành đa thức thu gọn gọi là thu gọn đa thức đó.

Để thu gọn một đa thức, ta nhóm các hạng tử đồng dạng với nhau và cộng các hạng tử đồng dạng đó với nhau.

Ví dụ:

A=x32x2yx2y+3xy2y3=x33x2y3xy2y3

Chú ý: Bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức gọi là bậc của đa thức đó.

Tính giá trị của đa thức như thế nào?

Để tính giá trị của một đa thức tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay những giá trị cho trước đó vào biểu thức xác định đa thức rồi thực hiện phép tính.

Ví dụ: Giá trị của biểu thức x24xy+3y2 tại x = 2, y = 1 là: 224.2.1+3.12=1

Đánh giá

5

1 đánh giá

1