Với giải Câu hỏi khởi động trang 88 Toán lớp 7 Cánh diều chi tiết trong Bài 6: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc – cạnh – góc giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 7. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Toán lớp 7 Bài 6: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc – cạnh – góc
Câu hỏi khởi động trang 88 Toán 7 Tập 2: Có ba trạm quan sát A, B, C trong đó trạm quan sát C ở giữa hồ.
Người ta muốn đo khoảng cách từ A và từ B đến C. Do không thể đo trực tiếp được các khoảng cách trên nên người ta làm như sau (Hình 55):
- Đo góc BAC được 60°, đo góc ABC được 45°;
- Kẻ tia Ax sao cho , kẻ tia By sao cho , xác định giao điểm D của hai tia đó;
- Đo khoảng cách AD và BD. Ta có AC = AD và BC = BD.
Tại sao lại có hai đẳng thức trên?
Lời giải:
Sau bài học này chúng ta sẽ giải quyết được câu hỏi trên như sau:
Bài toán được mô tả bởi hai tam giác ABC và tam giác ABD như Hình 55.
GT |
ABC, ABD,
|
KL |
AC = AD và BC = BD. |
Chứng minh (Hình 55):
Xét ABC và ABD có:
(giả thiết),
AB chung,
(giả thiết)
Suy ra ABC = ABD (g.c.g)
Do đó AC = AD và BC = BD (các cặp cạnh tương ứng).
Vậy AC = AD và BC = BD.
Xem thêm các bài giải Toán lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Hoạt động 1 trang 88 Toán 7 Tập 2: Cho tam giác ABC (Hình 56)...
Luyện tập 2 trang 89 Toán 7 Tập 2: Giải thích bài toán ở phần mở đầu...
Bài 2 trang 91 Toán 7 Tập 2: Cho Hình 65 có AM = BN, ....
Bài 3 trang 92 Toán 7 Tập 2: Cho Hình 66 có Chứng minh MN = QP, MP = QN...
Bài 4 trang 92 Toán 7 Tập 2: Cho Hình 67 có DH = CK, Chứng minh AD = BC...
Bài 5 trang 92 Toán 7 Tập 2: Cho tam giác ABC có Tia phân giác góc BAC cắt cạnh BC tại điểm D...
Xem thêm các bài giải SGK Toán lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết:
Giải SGK Toán 7 Bài 5: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh – góc – cạnh
Giải SGK Toán 7 Bài 6: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc – cạnh – góc
Giải SGK Toán 7 Bài 7: Tam giác cân