Bài 7 trang 100 Toán 10 Tập 1 | Cánh diều Giải toán lớp 10

613

Với giải Bài 7 trang 100 SGK Toán lớp 10 Cánh diều chi tiết trong Bài tập cuối chương 4 giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SGK Toán 10. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Toán lớp 10 Bài tập cuối chương 4

Bài 7 trang 100 Toán lớp 10: Chứng minh:

a) Nếu ABCD là hình bình hành thì AB+AD+CE=AE với E là điểm bất kì; 

b) Nếu I là trung điểm của đoạn thẳng AB thì MA+MB+2IN=2MN với M, N là hai điểm bất kì; 

c) Nếu G là trọng tâm của tam giác ABC thì MA+MB+MC3MN=3NG với M, N là hai điểm bất kì. 

Lời giải:

a) 

Chứng minh: Nếu ABCD là hình bình hành thì vectơ AB + vectơ AD +vectơ CE = vectơ AE

Vì ABCD là hình bình hành nên AC=AB+AD

Với E là điểm bất kì ta có: 

AB+AD+CE=AC+CE=AE

Vậy AB+AD+CE=AE với E là điểm bất kì. 

b) 

Chứng minh: Nếu ABCD là hình bình hành thì vectơ AB + vectơ AD +vectơ CE = vectơ AE

Vì I là trung điểm của AB nên với điểm M bất kì ta có: MA+MB=2MI

Do đó, với điểm N bất kì, ta có: 

MA+MB+2IN=2MI+2IN=2MI+IN=2MN

Vậy MA+MB+2IN=2MN với M, N là hai điểm bất kì. 

c) 

Chứng minh: Nếu ABCD là hình bình hành thì vectơ AB + vectơ AD +vectơ CE = vectơ AE

Do G là trọng tâm của tam giác ABC nên với điểm M bất kì ta có: 

MA+MB+MC=3MG

Khi đó với điểm N bất kì ta có: 

MA+MB+MC3MN=3MG3MN=3MG+MN=3MG+NM=3NM+MG=3NG

Vậy MA+MB+MC3MN=3NG với M, N là hai điểm bất kì. 

Bài tập vận dụng:

Bài 1. Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của hai đường chéo AC và BD. Chứng minh rằng: ABCD = 2MN.

Hướng dẫn giải:

Bài tập cuối chương 4 (Lý thuyết + Bài tập Toán lớp 10) – Cánh diều (ảnh 1)

Ta có:

MN = MA + ABBN

MN = MC + CD + DN

Vì M, N lần lượt là trung điểm của hai đường chéo AC và BD

Suy ra:

MA+MC=0

BN+DN=0

 2MN = MA + ABBN + MC + CD + DN

               MA+MC AB CD BN+DN

               0 AB CD 0

               AB CD (đpcm).

Bài 2. Một cây cột điện cao 20 m được đóng trên một triền dốc thẳng nghiêng hợp với phương nằm ngang một góc 17°. Người ta nối một dây cáp từ đỉnh cột điện đến cuối dốc. Tính chiều dài của dây cáp biết rằng đoạn đường từ đáy cọc đến cuối dốc bằng 72 m (làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2).

Hướng dẫn giải:

                          Bài tập cuối chương 4 (Lý thuyết + Bài tập Toán lớp 10) – Cánh diều (ảnh 1)

Bài toán được mô phỏng lại như hình vẽ với A, B lần lượt là điểm cuối dốc, chân của triền dốc; C, D lần lượt là chân và đỉnh của cây cột điện.

Suy ra chiều dài của dây cáp là đoạn AD.

Theo bài ra ta có: CD = 20 m, AB = 72 m, CAB^= 17°, ABD^= 90°.

ACB^= 180° – CAB^ – ABD^ = 180° – 17° – 90° = 73° (tổng ba góc một tam giác bằng 180°).

ACD^ = 180° – ACB^= 180° – 73° = 107°

Tam giác ABC vuông tại B  AC = ABcosCAB^72cos17°≈ 75,3 (m)

Áp dụng định lí côsin trong tam giác ACD, ta có:

AD2 = AC2 + CD2 – 2AC.CD.cosACD^

         = (75,3)2 + 202 – 2.75,3.20.cos107° ≈ 6950,7

AD = 83,4m

Vậy chiều dài của dây cáp là 83,4m.

Bài 3. Cho hình bình hành ABCD. Gọi M, N lần lượt là hai điểm nằm trên hai cạnh AB và CD sao cho AB = 3AM, CD = 2CN và G là trọng tâm tam giác MNB. Phân tích vectơ ANMNAG qua các vectơ AB và AC.

Hướng dẫn giải:

Bài tập cuối chương 4 (Lý thuyết + Bài tập Toán lớp 10) – Cánh diều (ảnh 1)

+ Vì ABCD là hình bình hành nên BA CD

Ta lại có: CD = 2CN nên N là trung điểm của CD.

Mà CD và CN là hai vectơ cùng hướng.

 CD=2CN.

 CN=12CD  CN=12BA  CN=12AB

Suy ra:

AN AC CN AC – 12AB

+ Ta có: AB = 3AM  AM = 13AB

Mà AM và ABlà hai vectơ cùng hướng.

 AM=13AB  

 MA=13AB

 MN=MA+AN = 13AB + (AC – 12AB) = 56AB+AC 

Vì G là trọng tâm tam giác MNB nên:

3AG=AM+AN+AB = 13AB + AC – 12AB + AB56AB+AC

 AG=518AB+13AC

Vậy:

AN AC – 12AB

MN 56AB+AC

AG=518AB+13AC

Đánh giá

0

0 đánh giá