Với giải Bài 5 trang 99,100 SGK Toán lớp 10 Cánh diều chi tiết trong Bài tập cuối chương 4 giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SGK Toán 10. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Toán lớp 10 Bài tập cuối chương 4
Bài 5 trang 99, 100 Toán lớp 10: Một người đứng ở bờ sông, muốn đo độ rộng của khúc sông chảy qua vị trí đang đứng (khúc sông tương đối thẳng, có thể xem hai bờ song song với nhau).
Từ vị trí đang đứng A, người đó đo được góc nghiêng α = 35° so với bờ sông tới một vị trí C quan sát được ở phía bờ bên kia. Sau đó di chuyển dọc bờ sông đến vị trí B cách A một khoảng d = 50 m và tiếp tục đo được góc nghiêng β = 65° so với bờ bên kia tới vị trí C đã chọn (Hình 72). Hỏi độ rộng của khúc sông chảy qua vị trí người đó đang đứng là bao nhiêu mét (làm tròn kết quả đến hàng phần mười)?
Lời giải:
Dựng AD vuông góc với hai bên bờ sông, khi đó AD là độ rộng của khúc sông chạy qua vị trí của người đó đang đứng. Ta cần tính khoảng cách AD.
Xét tam giác ABC ta có: (tính chất góc ngoài tại đỉnh B của tam giác)
Suy ra .
Lại có .
Áp dụng định lí sin trong tam giác ABC ta có: .
Suy ra .
Ta có: .
Tam giác ADC vuông tại D nên .
(m).
Vậy độ rộng của khúc sông chảy qua vị trí người đó đang đứng là 52,0 m.
Bài tập vận dụng:
Bài 1. Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của hai đường chéo AC và BD. Chứng minh rằng: + = 2.
Hướng dẫn giải:
Ta có:
= + +
= + +
Vì M, N lần lượt là trung điểm của hai đường chéo AC và BD
Suy ra:
⇒ 2 = + + + + +
= + + +
= + + +
= + (đpcm).
Bài 2. Một cây cột điện cao 20 m được đóng trên một triền dốc thẳng nghiêng hợp với phương nằm ngang một góc 17°. Người ta nối một dây cáp từ đỉnh cột điện đến cuối dốc. Tính chiều dài của dây cáp biết rằng đoạn đường từ đáy cọc đến cuối dốc bằng 72 m (làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2).
Hướng dẫn giải:
Bài toán được mô phỏng lại như hình vẽ với A, B lần lượt là điểm cuối dốc, chân của triền dốc; C, D lần lượt là chân và đỉnh của cây cột điện.
Suy ra chiều dài của dây cáp là đoạn AD.
Theo bài ra ta có: CD = 20 m, AB = 72 m, = 17°, = 90°.
= 180° – – = 180° – 17° – 90° = 73° (tổng ba góc một tam giác bằng 180°).
= 180° – = 180° – 73° = 107°
Tam giác ABC vuông tại B ⇒ AC = = ≈ 75,3 (m)
Áp dụng định lí côsin trong tam giác ACD, ta có:
AD2 = AC2 + CD2 – 2AC.CD.
= (75,3)2 + 202 – 2.75,3.20.cos107° ≈ 6950,7
AD = 83,4m
Vậy chiều dài của dây cáp là 83,4m.
Bài 3. Cho hình bình hành ABCD. Gọi M, N lần lượt là hai điểm nằm trên hai cạnh AB và CD sao cho AB = 3AM, CD = 2CN và G là trọng tâm tam giác MNB. Phân tích vectơ , , qua các vectơ và .
Hướng dẫn giải:
+ Vì ABCD là hình bình hành nên =
Ta lại có: CD = 2CN nên N là trung điểm của CD.
Mà và là hai vectơ cùng hướng.
⇒ .
⇔ ⟺ ⟺
Suy ra:
= + = –
+ Ta có: AB = 3AM ⇒ AM = AB
Mà và là hai vectơ cùng hướng.
⇒
⇒
⇒ = + ( – ) =
Vì G là trọng tâm tam giác MNB nên:
= + – + =
⇒
Vậy:
= –
=
Xem thêm lời giải bài tập SGK Toán 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 3 trang 99 Toán lớp 10: Không dùng thước đo góc, làm thế nào để biết số đo góc đó......
Bài 7 trang 100 Toán lớp 10: Chứng minh:.....
Bài 8 trang 100 Toán lớp 10: Cho hình bình hành ABCD có AB = 4, AD = 6, (Hình 74)......
Xem thêm các bài giải SGK Toán 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 6: Tích vô hướng của hai vectơ
Bài 1: Quy tắc cộng. Quy tắc nhân. Sơ đồ hình cây
Giải SGK Toán 10 Bài 2: Hoán vị. Chỉnh hợp
Giải SGK Toán 10 Bài 3: Tổ hợp