Tailieumoi.vn xin giới thiệu Trắc nghiệm Toán lớp 10 Bài 1: Tọa độ của vectơ sách Cánh diều. Bài viết gồm 20 câu hỏi trắc nghiệm với đầy đủ các mức độ và có hướng dẫn giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn luyện kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm bài trắc nghiệm Toán 10.
Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1: Tọa độ của vectơ
Câu 1. Trong hệ tọa độ Oxy cho ba điểm A (1; 3); B (–1; 2); C (–2 ; 1). Tìm tọa độ D sao cho tứ giác ABCD là hình chữ nhật.
A. (–2; 0);
B. (0; 2);
C. (–1; 2);
D. (–1; 0).
Đáp án đúng là: B
Gọi tọa độ của điểm D là D(xD; yD).
Ta có : = (1 – (– 1); 3 – 2) = (2; 1); .
ABCD là hình chữ nhật nên ⇒ D(0; 2).
Câu 2. Trong hệ tọa độ Oxy cho hai điểm I (2; –3). Tìm tọa độ điểm M đối xứng với điểm I qua gốc O.
A. (2; 3);
B. (–2; –3);
C. (3; 2);
D. (–2; 3).
Đáp án đúng là: D
Tọa độ điểm M đối xứng với điểm I qua gốc O là (–2; 3).
Câu 3. Trong hệ tọa độ Oxy cho ba điểm A(3; 5), B(1; 2), C(5; 2) và D(m ; n) . Tính m + n để ACDB là hình bình hành.
A. m + n = 3;
B. m + n = – 1;
C. m + n = 2;
D. m + n = 4.
Đáp án đúng là: C
Ta có: ; .
Để ACDB là hình bình hành thì
⇒ m + n = 3 + (– 1) = 2.
Câu 4. Trong hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có trọng tâm G (–1; 1). Tìm tọa độ điểm M đối xứng với G qua trục Oy.
A. (0; 1) ;
B. (–1; 0) ;
C. (–1; –1);
D. (1; 1).
Đáp án đúng là: D
Tọa độ điểm M đối xứng với G qua trục Oy là: (1; 1).
Câu 5. Trong hệ tọa độ Oxy cho ba điểm A (–1 ; 1), B (1 ; 3), C (–1; 4) , D(1; 0). Khẳng định nào sau đây đúng?
A.
B.
C.
D.
Đáp án đúng là: C
Ta có : nhận thấy
= -2. (-1; -1) = .
Câu 6. Cho A (2; –4), B (–5; 3). Tìm tọa độ của .
A. (7; –7);
B. (–7; 7);
C. (9; –5);
D. (1; –5).
Đáp án đúng là: B
Ta có : = (–5 – 2; 3 – (–4)) = (–7; 7).
Câu 7. Cho C (3; –4), D (–1; 2). Biểu diễn vectơ qua vectơ và vectơ .
A. ;
B. ;
C. ;
D..
Đáp án đúng là : A
Ta có : = (–1 – 3); 2 – (–4)) = (–4; 6).
Khi đó .
Câu 8. Tìm tọa độ của vectơ , biết :
A. (6; –9);
B. (4; –5);
C. (6; 9) ;
D. (–5; –14).
Đáp án đúng là : A
Ta có :
⇒ = (6; –9).
Câu 9. Cho các vectơ sau: , , . Có bao nhiêu cặp vectơ bằng nhau:
A. 0;
B. 1;
C. 2;
D. 3.
Đáp án đúng là: B
Ta có: ⇒ ; .
⇒
Vậy chỉ có 1 cặp vectơ bằng nhau.
Câu 10. Trong hệ tọa độ Oxy cho A (5; 2), B (10; 8). Tìm tọa độ của vectơ .
A. = (15; 10);
B. = (2; 4);
C. = (5; 6);
D. = (50; 16).
Đáp án đúng là: C
Ta có : = (10 – 5 ; 8 – 2) = (5; 6).
Câu 11. Trong hệ tọa độ Oxy cho bốn điểm A (3; -2), B (7; 1), C (0; 1), D (-8; -5) Khẳng định nào sau đây đúng?
A. là hai vectơ trùng nhau ;
B. ngược hướng ;
C. cùng hướng ;
D. A, B, C, D trùng nhau.
Đáp án đúng là : B
Ta có : , nhận thấy , suy ra ngược hướng.
Câu 12. Trong hệ tọa độ Oxy cho A (-1; 5), B (5; 5), C (-1; 11). Khẳng định nào sau đây đúng?
A. A, B, C trùng nhau ;
B. cùng phương ;
C. không cùng phương ;
D. bằng nhau.
Đáp án đúng là : C
Ta có : không cùng phương.
Câu 13. Trong hệ tọa độ Oxy cho bốn điểm A(1; 1), B(2; -1), C(4 ; 3), D (3 ; 5) Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Tứ giác ABCD là hình bình hành ;
B. A, B, C, D trùng nhau ;
C.
D. cùng phương.
Đáp án đúng là : A
Ta có : ABCD là hình bình hành.
Câu 14 . Trong hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có A (1; 1), B (-2; -2), C (7; 7) Khẳng định nào sau đây đúng?
A. A, B, C thẳng hàng ;
B. B ở giữa hai điểm A và C ;
C. A ở giữa hai điểm B và C ;
D. cùng hướng.
Đáp án đúng là : C
Ta có :, nhận thấy . Đẳng thức này chứng tỏ A ở giữa hai điểm B và C.
Câu 15. Cho hai vectơ và . Tìm các số thực a và b sao cho cặp vectơ đã cho bằng nhau:
A. a = 2, b = – 1;
B. a = – 1, b = 2;
C. a = – 1, b = – 2;
D. a = 2, b = 1.
Đáp án đúng là: A
Để .
Vậy a = 2 và b = – 1.
Xem thêm các bài trắc nghiệm Toán 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1: Tọa độ của vectơ
Trắc nghiệm Toán 10 Bài 2: Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ