Chọn từ "vô tỉ", "hữu tỉ", "hữu hạn", "vô hạn không tuần hoàn" thích hợp cho ?

571

Với giải Bài 4 trang 39 SBT Toán lớp 7 Cánh diều chi tiết trong Bài 1: Số vô tỉ. Căn bậc hai số học giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 7. Mời các bạn đón xem:

Giải sách bài tập Toán lớp 7 Bài 1: Số vô tỉ. Căn bậc hai số học

Bài 4 trang 39 SBT Toán 7 Tập 1: Chọn từ "vô tỉ", "hữu tỉ", "hữu hạn", "vô hạn không tuần hoàn" thích hợp cho   ?  :

a) Số vô tỉ được viết dưới dạng số thập phân   ?  ;

b) 26 là số   ?  ;

c) 1144 là số   ?  ;

d) 750 viết được dưới dạng số thập phân   ?  .

Lời giải:

a) Số vô tỉ được viết dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn;

b) Ta có: 26=5,09901...

Vì 5,09901… là số thập phân vô hạn tuần hoàn nên 26 là số thập phân vô hạn tuần hoàn.

Vậy 26 là số vô tỉ;

c) Ta có: 1144=12122=112.

Ta thấy 112 là phân số (vì 1; 12 Î ℤ; 12 ≠ 0)

Do đó 1144 là số hữu tỉ;

d) Ta có: 750=0,14.

Ta thấy −0,14 là số thập phân hữu hạn.

Do đó -750 viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.

Xem thêm các bài giải sách bài tập Toán lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Bài 1 trang 38 SBT Toán Tập 1: a) Đọc các số sau: 5;  1,96;  1225....

Bài 2 trang 38SBT Toán 7 Tập1Trong các cách viết sau, cách viết nào đúng? Vì sao?...

Bài 3 trang 38 SBT Toán Tập 1: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai? Vì sao?...

Bài 5 trang 39 SBT Toán 7 Tập 1: Trong các tập hợp sau, tập hợp nào có tất cả các phần tử đều là số vô tỉ?...

Bài 6 trang 39 SBT Toán 7 Tập 1: Tìm số thích hợp cho   ?  :...

 Bài 7 trang 39 SBT Toán Tập 1: Tính:...

Bài 8 trang 39 SBT Toán 7 Tập 1: Tính giá trị của biểu thức:..

Bài 9 trang 39 SBT Toán 7 Tập 1: Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: 116;  417;  1,(3);  81;25;  12,1...

Bài 10 trang 39 SBT Toán 7 Tập 1: Tìm x, biết:...

Bài 11* trang 39 SBT Toán 7 Tập 1: Chứng minh rằng 2 là số vô tỉ....

Xem thêm các bài giải SBT Toán lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Bài tập cuối chương 1

Bài 1: Số vô tỉ. Căn bậc hai số học

Bài 2: Tập hợp R các số thực

Bài 3: Giá trị tuyệt đối của một số thực

Bài 4: Làm tròn và ước lượng

Đánh giá

0

0 đánh giá