Cho hai đa thức sau: P(x) = 3x^5 – 2x^4 + 7x^2 + 3x – 10; Q(x) = –3x^5 – x^3 – 7x^2 + 2x + 10

2.6 K

Với giải Bài 7.37 trang 36 SBT Toán lớp 7 Kết nối tri thức chi tiết trong Ôn tập cuối chương 7 giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 7. Mời các bạn đón xem:

Giải sách bài tập Toán lớp 7 Ôn tập cuối chương 7

Bài 7.37 trang 36 SBT Toán Tập 2Cho hai đa thức sau:

P(x) = 3x5 – 2x4 + 7x2 + 3x – 10

Q(x) = –3x5 – x3 – 7x2 + 2x + 10

a) Xác định bậc, hệ số cao nhất và hệ số tự do của các đa thức

S(x) = P(x) + Q(x) và D(x) = P(x) – Q(x)

b) Trong tập hợp {–1; 0; 1}, tìm những số là nghiệm của một trong hai đa thức S(x) và D(x).

Lời giải:

a) S(x) = P(x) + Q(x)

= (3x5 – 2x4 + 7x2 + 3x – 10) + (–3x5 – x3 – 7x2 + 2x + 10)

3x5 – 2x4 + 7x2 + 3x – 10 – 3x5 – x3 – 7x2 + 2x + 10

= (3x5 – 3x5) – 2x4 – x3 + (7x2 – 7x2) + (3x + 2x) + (–10 + 10)

–2x4 – x3 + 5x

S(x) –2x4 – x3 + 5x là đa thức bậc 4 với hệ số cao nhất là –2 và hệ số tự do là 0.

D(x) = P(x) – Q(x)

= (3x5 – 2x4 + 7x2 + 3x – 10) − (–3x5 – x3 – 7x2 + 2x + 10)

= 3x5 – 2x4 + 7x2 + 3x – 10 + 3x5 + x3 + 7x2 – 2x – 10

= (3x5 + 3x) – 2x4 + x3 + (7x2 + 7x2)+ (3x – 2x) + (–10 – 10)

= 6x5 – 2x4 + x + 14x2 + x – 20

D(x) = 6x5 – 2x4 + x + 14x2 + x – 20 là đa thức bậc 5 với hệ số cao nhất là 6 và hệ số tự do là – 20

b) Xét đa thức S(x):

+) Thay x = – 1 vào đa thức S(x) ta được:

S(0) = –2.(– 1)4 – (– 1)3 + 5.(– 1) = – 6  0

Do đó x = – 1 không là nghiệm của đa thức S(x).

+) Thay x = 0 vào đa thức S(x) ta được:

S(0) = –2.04 – 03 + 5.0 = 0

Do đó x = 0 là nghiệm của đa thức S(x).

+) Thay x = 1 vào đa thức S(x) ta được:

S(0) = –2.14 – 13 + 5.1 = 2  0

Do đó x = 1 không là nghiệm của đa thức S(x).

Xét đa thức D(x):

+) Thay x = – 1 vào đa thức D(x) ta được:

D(1) = 6.(– 1)5 – 2.(– 1)4 + (– 1) + 14.(– 1)2 + (– 1) – 20 = – 6 – 2 – 1 + 14 – 1 – 20 = – 16  0.

Do đó x = – 1 không là nghiệm của đa thức D(x).

+) Thay x = 0 vào đa thức D(x) ta được:

D(1) = 6.05 – 2.04 + 0 + 14.02 + 0 – 20 = – 20  0

Do đó x = 0 không là nghiệm của đa thức D(x).

+) Thay x = 1 vào đa thức D(x) ta được:

D(1) = 6.15 – 2.14 + 1 + 14.12 + 1 – 20 = 6 – 2 + 1 + 14 + 1 – 20 = 0

Do đó x = 1 là nghiệm của đa thức D(x).

Vậy x = 0 là nghiệm của đa thức S(x) và x = 1 là nghiệm của đa thức D(x).

Xem thêm các bài giải SBT Toán 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Câu 1 trang 35 SBT Toán 7 tập 2Biểu thức nào sau đây không là đa thức một biến?...

Câu 2 trang 35 SBT Toán 7 tập 2Cho đa thức G(x) = 4x3 + 2x2 − 5x. Hệ số cao nhất và hệ số tự do của G(x) lần lượt là:...

Câu 3 trang 35 SBT Toán 7 tập 2: Cho hai đa thức f(x) và g(x) khác đa thức không sao cho tổng f(x) + g(x) khác đa thức không. Khi nào thì bậc của f(x) + g(x) chắc chắn bằng bậc của f(x)?...

Câu 4 trang 35 SBT Toán 7 tập 2Cho đa thức P(x) = x2 + 5x − 6. Khi đó:...

Câu 5 trang 35 SBT Toán 7 tập 2Phép chia đa thức 2x53x4+x36x2  cho đa thức 5x72n ( n  ℕ và 0 ≤ n ≤ 3 ) là phép chia hết nếu...

Bài 7.34 trang 35 SBT Toán Tập 2: Thu gọn và sắp xếp các đa thức sau theo lũy thừa giảm của biến. Tìm bậc, hệ số cao nhất và hệ số tự do của mỗi đa thức đó...

Bài 7.35 trang 36 SBT Toán Tập 2Cho hai đa thức f(x) = 4x− 5x3 + 3x + 2 và g(x) = −4x4 + 5x3 + 7. Trong các số −4; −3; 0 và 1, số nào là nghiệm của đa thức f(x) + g(x)?...

Bài 7.36 trang 36 SBT Toán Tập 2: Cho hai đa thức f(x) = −x5 + 3x2 + 4x + 8  và g(x) = −x5 − 3x2 + 4x + 2. Chứng minh rằng đa thức f(x) – g(x) không có nghiệm...

Bài 7.38 trang 36 SBT Toán Tập 2: Biết rằng đa thức f(x) = x4 + px3 – 2x+ 1  có hai nghiệm (khác 0) là hai số đối nhau. Chứng minh rằng p = 0...

Bài 7.39 trang 36 SBT Toán Tập 2: Thực hiện các phép tính sau:...

Bài 7.40 trang 36 SBT Toán Tập 2: Rút gọn các biểu thức sau:...

Xem thêm các bài giải SBT Toán lớp 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

SBT Toán 7 Bài 28: Phép chia đa thức một biến

SBT Toán 7 Ôn tập cuối chương 7

SBT Toán 7 Bài 29: Làm quen với biến cố

SBT Toán 7 Bài 30: Làm quen với xác suất của biến cố

SBT Toán 7 Ôn tập chương 8

Đánh giá

0

0 đánh giá