Trong hai kết luận sau, kết luận nào đúng? Hai biểu thức A(x) = (x + 1)2 và B(x) = x2 + 1 bằng nhau với mọi giá trị của x

1.5 K

Với giải Bài 7.5 trang 21 SBT Toán lớp 7 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 24: Biểu thức đại số giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 7. Mời các bạn đón xem:

Giải sách bài tập Toán lớp 7 Bài 24: Biểu thức đại số

Bài 7.5 trang 21 SBT Toán Tập 2: Trong hai kết luận sau, kết luận nào đúng?

a) Hai biểu thức A(x) = (x + 1)2 và B(x) = x2 + 1 bằng nhau với mọi giá trị của x.

(Chẳng hạn, khi x = 0 thì ta có A(0) = B(0) = 1).

b) Hai biểu thức C = a(b + c) và D = ab + ac bằng nhau với mọi giá trị của các biến a, b và c.

 (Chẳng hạn, khi a = b = c = 0 thì C = D = 0).

Lời giải:

a) Sai. Chẳng hạn tại x = 1, ta có:

A(1) = (1 + 1)2 = 22 = 4.

B(1) = 12 + 1 = 1 + 1 = 2.

Vì A(1) khác B(1) nên kết luận trên là sai.

b) Đúng. Vì đẳng thức a(b + c) = ab + ac biểu thị tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng.

Xem thêm các bài giải SBT Toán 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Bài 7.1 trang 20 SBT Toán Tập 2: Viết biểu thức đại số biểu thị:...

Bài 7.2 trang 21 SBT Toán Tập 2: Viết biểu thức đại số biểu thị:...

Bài 7.3 trang 21 SBT Toán Tập 2: Hãy chỉ ra các biến trong mỗi biểu thức đại số thu được ở các Bài 7.1 và 7.2...

Bài 7.4 trang 21 SBT Toán Tập 2: Tính giá trị của biểu thức:...

Bài 7.6 trang 21 SBT Toán Tập 2: Một luống rau có x hàng, mỗi hàng có y cây rau (x, y  ℕ) . Trong tình huống này, biểu thức P = xy biểu thị số cây rau được trồng trên luống rau đó. Hãy nêu một tình huống khác, trong đó một đại lượng được biểu thị bởi biểu thức x – y...

Xem thêm các bài giải SBT Toán lớp 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Ôn tập cuối chương 6

Bài 24: Biểu thức đại số

Bài 25: Đa thức một biến

Bài 26: Phép cộng và phép trừ đa thức một biến

Bài 27: Phép nhân đa thức một biến

Đánh giá

0

0 đánh giá