Với giải Bài 1 trang 58 Toán lớp 10 Cánh diều chi tiết trong Bài 5: Hai dạng phương trình quy về phương trình bậc hai giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 10. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Toán lớp 10 Bài 5: Hai dạng phương trình quy về phương trình bậc hai
Bài 1 trang 58 Toán lớp 10: Giải các phương trình sau:
a)
b)
c)
d)
Phương pháp giải:
Phương trình dạng
Bước 1: Bình phương hai vế và đưa về phương trình bậc hai một ẩn.
Bước 2: Thay các giá trị tìm được vào bất phương trình . Nghiệm nào thỏa mãn thì giữ lại, không thỏa mãn thì loại.
Bước 3: Kết luận nghiệm
Phương trình có dạng
Bước 1. Giải bất phương trình để tìm tập nghiệm của bất phương trình đó.
Bước 2. Bình phương hai vế của phương trình rồi tìm tập nghiệm.
Bước 3. Trong những nghiệm của phương trình ở bước 2, ta chỉ giữ lại những nghiệm thuộc tập nghiệm của bất phương trình . Tập nghiệm giữ lại đó chính là tập nghiệm của phương trình đã cho.
Lời giải:
a) Bình phương hai vế ta được
Thay các giá trị tìm được vào bất phương trình thì thấy cả 2 nghiệm đều thỏa mãn.
Vậy tập nghiệm của phương trình là
b) Bình phương hai vế ta được
Thay các giá trị tìm được vào bất phương trình thì thấy chỉ có nghiệm thỏa mãn.
Vậy tập nghiệm của phương trình là
c) (*)
Ta có:
Bình phương hai vế của (*) ta được:
Vậy tập nghiệm của phương trình là
d) (**)
Ta có:
Bình phương hai vế của (**) ta được:
Vậy tập nghiệm của phương trình là
Bài tập vận dụng:
Bài 1. Giải các phương trình sau:
a) ;
b) .
Hướng dẫn giải
a) Bình phương hai vế của phương trình ta được: 4– 6x – 6 = – 6
⇔ 3x2 – 6x = 0 ⇔ . Thay các giá trị tìm được vào bất phương trình – 6 ≥ 0 thì thấy chỉ có nghiệm x = 2 thoả mãn. Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {2}.
b) Ta có: 2 – x ≥ 0 ⇔ x ≤ 2
Bình phương hai vế của phương trình ta được:
–x2 + 4x – 2 = (2 – x)2 ⇔ – x2 + 4x – 2 = x2 – 4x + 4 ⇔ 2x2 – 8x + 6 = 0 ⇔
Đối chiếu với điều kiện x ≤ 2, ta thấy x = 3 không thoả mãn.
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {1}.
Bài 2. Giải các phương trình sau:
a) + 2x = 3;
b) .
Hướng dẫn giải
a) + 2x = 3 ⇔= 3 – 2x
Ta có: 3 – 2x ≥ 0 ⇔ x ≤ . Bình phương hai vế của phương trình ta được:
2 – x = ⇔ 2 – x = 9 – 12x + 4⇔ 4– 11x + 7 = 0 ⇔
Đối chiếu với điều kiện, ta thấy chỉ có giá trị x = 1 thoả mãn.
Vậy tập nghiệm S = {1}.
b)
⇔= 4 – x. Ta có: 4 – x ≥ 0 ⇔ x ≤ 4.
Bình phương hai vế của phương trình ta được:
= ⇔ = 16 – 8x + ⇔ 2– 15x + 22 = 0
⇔.
Đối chiếu với điều kiện ta thấy chỉ có nghiệm x = 2 thoả mãn.
Vậy tập nghiệm S = {2}.
Bài 3. Giải phương trình .
Hướng dẫn giải
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm S = .
Xem thêm các bài giải Toán lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Câu hỏi khởi động trang 56 Toán lớp 10: Hai ô tô xuất phát tại cùng một thời điểm với vận tốc trung bình như nhua là 40km/h từ hai vị trí A và B trên hai con đường vuông góc với nhau...
Luyện tập vận dụng 1 trang 57 Toán lớp 10: Giải phương trình:...
Luyện tập vận dụng 2 trang 58 Toán lớp 10: Giải phương trình...
Bài 2 trang 59 Toán lớp 10: Giải các phương trình sau:...
Bài 3 trang 59 Toán lớp 10: Để leo lên một bức tường, bác Nam dùng một chiếc thang có chiều dài cao hơn bức tường đó 1 m....
Bài 4 trang 59 Toán lớp 10: Một người đứng ở điểm A trên một bờ sông rộng 300 m, chèo thuyền đến vị trí D, sau đó chạy bộ đến vị trí B cách C một khoảng 800 m như Hình 34....
Bài 5 trang 59 Toán lớp 10: Một ngọn hải đăng đặt tại vị trí A cách bờ biển một khoảng cách AB = 4 km. Trên bờ biển có một cái kho ở vị trí C cách B một khoảng là 7 km....
Xem thêm các bài giải SGK Toán 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 4: Bất phương trình bậc hai một ẩn
Bài 5: Hai dạng phương trình quy về phương trình bậc hai
Bài 1: Giá trị lượng giác của một góc từ 0° đến 180°. Định lí côsin và định lí sin trong tam giác
Bài 2: Giải tam giác. Tính diện tích tam giác