Với giải sách bài tập Toán 10 Bài 5: Hai dạng phương trình quy về phương trình bậc hai sách Cánh diều hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 10. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Toán lớp 10 Bài 5: Hai dạng phương trình quy về phương trình bậc hai
Giải SBT Toán 10 trang 59 Tập 1
Bài 36 trang 59 SBT Toán 10 Tập 1: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng?
A. Tập nghiệm của phương trình là tập nghiệm của phương trình f(x) = g(x).
B. Tập nghiệm của phương trình là tập nghiệm của phương trình [f(x)]2 = [g(x)]2.
C. Mọi nghiệm của phương trình f(x) = g(x) đều là nghiệm của phương trình
D. Tập nghiệm của phương trình là tập nghiệm của phương trình f(x) = g(x) thỏa mãn bất phương trình f(x) ≥ 0 (hoặc g(x) ≥ 0).
Lời giải
Đáp án đúng là D
Tập nghiệm của phương trình là tập nghiệm của phương trình f(x) = g(x) thỏa mãn bất phương trình f(x) ≥ 0 (hoặc g(x) ≥ 0).
Giải SBT Toán 10 trang 60 Tập 1
Bài 37 trang 60 SBT Toán 10 Tập 1: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng?
A. Tập nghiệm của phương trình là tập nghiệm của phương trình f(x) = [g(x)]2.
B. Tập nghiệm của phương trình là tập nghiệm của phương trình f(x) = [g(x)]2 thỏa mãn bất phương trình g(x) ≥ 0.
C. Mọi nghiệm của phương trình f(x) = [g(x)]2 đều là nghiệm của phương trình .
D. Tập nghiệm của phương trình là tập nghiệm của phương trình f(x) = [g(x)]2 thỏa mãn bất phương trình f(x) ≥ 0.
Lời giải
Đáp án đúng là B.
Tập nghiệm của phương trình là tập nghiệm của phương trình f(x) = [g(x)]2 thỏa mãn bất phương trình g(x) ≥ 0.
Lời giải
Xét phương trình (*)
Điều kiện tồn tại căn thức là: f(x) ≥ 0 hoặc g(x) ≥ 0
Bình phương hai vế của phương trình (*) ta được: f(x) = g(x).
Do đó ta chỉ cần hoặc f(x) ≥ 0 hoặc g(x) ≥ 0 là đủ.
Lời giải
Xét (**)
Điều kiện của phương trình gồm:
+) Điều kiện tồn tại của căn thức là f(x) ≥ 0
+) Vì ≥ 0 nên g(x) ≥ 0.
Bình phương 2 vế của phương trình (**) là: f(x) = [g(x)]2 ≥ 0
Do đó trong hai điều kiện ta chỉ cần g(x) ≥ 0.
Bài 40 trang 60 SBT Toán 10 Tập 1: Giải các phương trình sau:
a) ;
Lời giải
a) (1)
Điều kiện – 4x + 4 ≥ 0 ⇔ x ≤ 1
(1) ⇔ – 4x + 4 = – x2 + 1
⇔ x2 – 4x + 3 = 0
⇔ x = 3 (không thỏa mãn) và x = 1 (thỏa mãn)
Vậy nghiệm của phương trình là x = 1.
b)
Điều kiện x2 – 3 ≥ 0 ⇔
(1) ⇔ 3x2 – 6x + 1 = x2 – 3
⇔ 2x2 – 6x + 4 = 0
⇔ x = 2 (thỏa mãn) và x = 1 (không thỏa mãn)
Vậy nghiệm của phương trình là x = 2.
c)
Điều kiện 3x – 4 ≥ 0 ⇔ x ≥
(1) ⇔ 2x – 1 = 9x2 – 24x + 16
⇔ 9x2 – 26x + 17 = 0
⇔ x = 1 (không thỏa mãn) và x = (thỏa mãn)
Vậy nghiệm của phương trình là x = .
d)
Điều kiện x – 3 ≥ 0 ⇔ x ≥ 3
(1) ⇔ – 2x2 + x + 7 = x – 3
⇔ – 2x2 + 10 = 0
⇔ x2 = 5
⇔ x = (không thỏa mãn) và x = (không thỏa mãn)
Vậy nghiệm của phương trình là x ∈ .
Bài 41 trang 60 SBT Toán 10 Tập 1: Giải các phương trình sau:
a) ;
Lời giải
a)
⇔
Điều kiện 2 – x ≥ 0 ⇔ x ≤ 2
⇔ 7 – 2x = 4 – 4x + x2
⇔ x2 – 2x – 3 = 0
⇔ x = – 1 (thỏa mãn) hoặc x = 3 (không thỏa mãn)
Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = – 1.
b) .
⇔
Điều kiện 7 – 3x ≥ 0 ⇔ x ≤
⇔ – 2x2 + 7x + 1 = 49 – 42x + 9x2
⇔ 11x2 – 49x + 48 = 0
⇔ x = 3 (không thỏa mãn) hoặc x = (thỏa mãn)
Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = .
Lời giải
+) Hình 21a):
Đặt AC = x (m). Khi đó AB = x + 2
Xét tam giác ABC vuông tại C, có AC = x, AB = x + 2
Áp dụng định lí py – ta – go ta được:
AB2 = AC2 + BC2
⇔ (x + 2)2 = x2 + BC2
⇔ BC2 = (x + 2)2 – x2
⇔ BC2 = 4x + 4
⇔ BC =
AC là chiều cao của bức tường nên AC = DG = x.
⇒ DG = BC – 1 = - 1
Xét tam giác DGE vuông tại G, có:
tanE =
⇔ tan45°
⇔ 1
⇔ – 1 = x
⇔ = x + 1 (điều kiện x ≥ – 1)
⇔ x2 + 2x + 1 = 4x + 4
⇔ x2 – 2x – 3 = 0
⇔ x = 3 (thỏa mãn) và x = – 1 (không thỏa mãn)
Vậy bức tường cao 3 m.
Giải SBT Toán 10 trang 61 Tập 1
a) Tính khoảng cách CB.
b) Tính thời gian từ khi hai người xuất phát cho đến khi gặp nhau cùng lúc.
Lời giải
a) Đặt CH = x (x ≥ 0). Khi đó BC = 1 400 – x.
Xét tam giác AHC vuông tại H, có:
AH2 + HC2 = AC2
⇔ AC2 = 3002 + x2
⇔ AC =
Thời gian thuyền đi từ A đến C là: (giờ)
Thời gian người đi bộ đi từ B đến C là (giờ)
Để hai người đến cùng lúc thì mỗi người cùng di chuyển về vị trí C nên ta có:
⇔ (điều kiện x ≤ 1 400)
⇔ 4(x2 + 90 000) = 1 960 000 – 2 800x + x2
⇔ 3x2 + 2 800x – 1 600 000 = 0
⇔ x = 400 (TMĐK) hoặc x = (không TMĐK)
⇒ CB = 1 400 – x = 1 400 – 400 = 1 000 (m).
Vậy khoảng cách CB = 1 000 m.
b) Đổi 1 000 m = 1km.
Thời gian hai nguời xuất phát cho tới khi gặp nhau là: (giờ)
Vậy từ khi xuất phát hai người mất giờ cho đến khi gặp nhau.
Lời giải
Đặt tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật là ABCD.
Vì ABCD nội tiếp hình tròn nên AC là đường kính. Do đó AC = 50 m.
Gọi chiều dài của hình chữ nhật là x (m) (x > 0).
Khi đó AB = DC = x(m)
Xét tam giác ABC vuông tại B, có:
AC2 = AB2 + BC2 (định lý py – ta – go)
⇔ 502 = x2 + BC2
⇔ BC2 = 2 500 – x2
⇔ BC =
Tổng quãng đường đi xung quanh vườn chính là chu vi hình chữ nhật và bằng 140m, nên ta có: 2(x + ) = 140
⇔ = 70 – x (điều kiện x ≤ 70)
⇔ 2 500 – x2 = 4 900 – 140x + x2
⇔ 2x2 – 140x + 2 400 = 0
⇔ x = 40 (TM) hoặc x = 30 (TM)
Nếu một cạnh bằng 40m thì cạnh còn lại là 30m, nếu một cạnh bằng 30m thì cạnh còn lại là 40m.
Vậy kích thước của hình chữ nhật là 40m và 30m.
Bài giảng Toán 10 Bài 5: Hai dạng phương trình quy về phương trình bậc hai - Cánh diều
Xem thêm các bài giải SBT Toán 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn
Bài 1: Định lí côsin và định lí sin trong tam giác. Giá trị lượng giác của một góc từ 0° đến 180°
Bài 2: Giải tam giác. Tính diện tích tam giác
Lý thuyết Hai dạng phương trình quy về phương trình bậc hai
I. Giải phương trình có dạng (I)
(f(x) = ax2 + bx + c và g(x) = mx2 + nx + p với a ≠ m)
Để giải phương trình (I) ta làm như sau:
Bước 1: Bình phương hai vế của (I) dẫn đến phương trình f(x) = g(x) rồi tìm nghiệm của phương trình này
Bước 2: Thay từng nghiệm của phương trình f(x) = g(x) vào bất phương trình
f(x) ≥ 0 hoặc g(x) ≥ 0. Nghiệm nào thoả mãn bất phương trình đó thì giữ lại, nghiệm nào không thoả mãn thì loại đi.
Bước 3: Trên cơ sở những nghiệm giữ lại ở Bước 2, ta kết luận nghiệm của phương trình (I)
Chú ý:
– Trong hai bất phương trình f(x) ≥ 0 và g(x) ≥ 0 ta thường chọn bất phương trình dạng đơn giản để thực hiện bước 2.
– Người ta chứng minh được rằng tập hợp (số thực) giữ lại ở Bước 2 chính là tập nghiệm của phương trình (I).
Ví dụ: Giải phương trình (1)
Hướng dẫn giải
Bình phương hai vế của phương trình ta được: = x – 2 (2)
Ta có: (2) ⇔ – 4x + 4 = = 0
Do đó, phương trình (2) có nghiệm là x = 2.
Thay lần giá trị trên vào bất phương trình x – 2 ≥ 0, ta thấy x = 2 thoả mãn bất phương trình
Vậy nghiệm của phương trình (1) là x = 2.
II. Giải phương trình có dạng (II)
(f(x) = a+ bx + c và g(x) = dx + e với a ≠ )
Để giải phương trình (II), ta làm như sau:
Bước 1: Giải bất phương trình g(x) ≥ 0 để tìm tập nghiệm của bất phương trình đó
Bước 2: Bình phương hai vế của phương trình dẫn đến phương trình f(x) = rồi tìm tập nghiệm của phương trình đó.
Bước 3: Trong những nghiệm của phương trình f(x) = , ta chỉ giữ lại những nghiệm thuộc tập nghiệm của bất phương trình g(x) ≥ 0. Tập nghiệm giữ lại đó chính là tập nghiệm của phương trình (II).
Ví dụ: Giải phương trình = x – 1
Hướng dẫn giải
Ta có: x – 1 ≥ 0 ⇔ x ≥ 1
Bình phương hai vế của phương trình, ta được: – 4x + 3 =
⇔ x2 – 4x + 3 = x2 – 2x + 1 ⇔ – 2x + 2 = 0.
Phương trình có hai nghiệm là x = 1, giá trị x = 1 là thoả mãn x ≥ 1
Vậy phương trình có nghiệm là x = 1.